Danh mục

Nghiên cứu mức bón lân đối với giống lạc l14 trên đất cát pha trong vụ Xuân năm 2014 ở Hưng Đông, thành phố Vinh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.98 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu mức bón lân đối với giống lạc l14 trên đất cát pha trong vụ Xuân năm 2014 ở Hưng Đông, thành phố Vinh tìm hiểu về ảnh hưởng của mức bón phân lân đến thời gian sinh trưởng phát triển của giống Lạc L14.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mức bón lân đối với giống lạc l14 trên đất cát pha trong vụ Xuân năm 2014 ở Hưng Đông, thành phố VinhNGHIÊN CỨU MỨC BÓN LÂN ĐỐI VỚI GIỐNG LẠC L14TRÊN ĐẤT CÁT PHA TRONG VỤ XUÂN NĂM 2014 ỞHƯNG ĐÔNG, THÀNH PHỐ VINH1. Đặt vấn đềỞ Nghệ An Lạc là nghề truyềnthống lâu đời và đây là loại câytrồng chủ yếu của ngành sản xuấtnông nghiệp. Trong tất cả các loạicây công nghiệp thì Lạc là câytrồng có diện tích lớn nhất của tỉnhvà so với các tỉnh phía bắc thìNghệ An là tỉnh có diện tích trồnglạc lớn nhất (chiếm 50% diện tíchtrồng lạc của các tỉnh phía Bắc)[1], [2].Kế hoạch đề ra của tỉnh vàonăm 2015 diện tích trồng Lạc hơn47.000 ha với sản lượng đạt90.000- 115.000 tấn. Để đạt đượckế hoạch đó chúng ta không ngừngđẩy mạnh, ứng dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật vào trong sảnxuất. Ở Nghệ An đã hình thành cácvùng sản xuất lạc lớn như huyệnDiễn châu, Quỳnh lưu, Nghi lộc…Thành phố Vinh có diện tíchđất cát pha nông nghiệp khá lớn.Đây là điều kiện tự nhiên để pháttriển cây công nghiêp ngắn ngàynói chung và cây Lạc nói riêng.Những năm gần đây nhờ có chínhsách của Đảng, Nhà nước và sựkhuyến khích của tỉnh mà diện tíchVõ Thị Kim NhungGiáo vụ khoa Nông Lâmcũng như năng suất lạc khôngngừng được tăng lên, diện tíchtrồng lạc năm 1995 của huyện là3.443 ha đạt năng suất 13,4tạ/hanăm 2000 diện tích là 3.894 ha đạtnăng suất 16,21tạ/ha và đến năm2003 diện tích trồng lạc đã lên tới4.384 ha (chiếm 19,3% diện tíchtrồng lạc toàn tỉnh). Tuy nhiên sovới một số huyện trong tỉnh nhưhuyện Nam Đàn, Diễn Châu,Quỳnh Lưu thì năng suất lạc củaTp Vinh còn ở mức thấp. Nguyênnhân năng suất lạc còn thấp là dongười dân dùng giống chưa phùhợp với điều kiện của địa phươngthậm chí còn dùng một số giốngcũ, đầu tư phân bón chưa phù hợp,thời vụ cây trồng còn tuỳ tiện, ítquan tâm đến vấn đề sâu bệnhhại….Từ thực tế đó để phát huytiềm năng năng suất của lạc ởHưng Đông - Tp Vinh nói riêng vàtỉnh Nghệ An nói chung. Bài báonày đưa ra một số dẫn liệu về Mứcbón lân đối với giống Lạc L14 trênđất cát pha Hưng Đông - Tp Vinh,tỉnh Nghệ An.2. Vật liệu và phương phápnghiên cứu2.1. Vật liệu nghiên cứu- Các giống Lạc L14- Các loại phân bón: đạm Urê,Supe lân, Kali clorua, Phân chuồngvà vôi bột.- Thí nghiệm đã được bố trí tạixã Hưng Đông - tp Vinh- Nghệ An.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu các mức bón và tỷlệ bón: P thích hợp đối với giốngL14.+ Thí nghiệm 1 (Đ/C): Khôngbón lân.+ Thí nghiệm 2 : Bón 30 kgP2O5 /ha.+ Thí nghiệm 3 : Bón 60 kgP2O5 /ha.+ Thí nghiệm 4 : Bón 90 kgP2O5 /ha.+ Thí nghiệm 5 : Bón 120 kgP2O5 /ha.( Mức bón Đạm Urê vàKaliclorua ở các công thức thínghiệm đều như nhau)- Thí nghiệm bố trí theo kiểuhoàn toàn ngẫu nhiên (RCB).- Các chỉ tiêu theo dõi+ Khả năng sinh trưởng và pháttriểnTỷ lệ mọc mầm (%) = Số hạtmọc/tổng số hạt gieo.Thời gian từ gieo đến mọc mầm(ngày): Số ngày từ gieo đến 50%số cây mọc.Chiều cao cây (cm): Đo từ đốtlá mầm đến đỉnh sinh trưởng ngọncây vào thời kỳ lạc ra hoa và trướclúc thu hoạch, đo 10 cây ngẫunhiên cho mỗi lần nhắc lại.Số cành trên cây ( cành): Đếmsố cành cấp 1 và số cành trên cây ởthời kỳ ra hoa và thời kỳ hìnhthành quả, mỗi ô thí nghiệm đếm10 cây.Thời gian bắt đầu ra hoa(ngày): Số ngày từ khi gieo đến khitrên ô thí nghiệm xuất hiên hoađầu tiên.Thời gian ra hoa (ngày): Sốngày từ khi cây xuất hiện hoa đầutiên đến khi cây kết thúc ra hoa.+ Các yếu tố cấu thành năngsuất.Trên mỗi ô thí nghiệm lấy 10cây để xác định: Tổng số quả/cây,số quả chắc/cây, tỷ lệ quả 1 hạt, 2hạt, P100 quả, P100 hạt, tỷ lệ nhân,năng suất lý thuyết, năng suất thựcthu( năng suất thực thu trên các thínghiệm)2.3. Phương pháp xử lý số liệuSố liệu xử lý bằng phươngpháp thống kê sinh học và phầnmềm IRRISTAT3. Kết quả nghiên cứu và thảoluậnPhân bón là một trong nhữngyếu tố quan trọng để nâng cao năngsuất và sản lượng của Lạc. Kỹthuật bón phân cho Lạc mang lạidân đầu tư về phân bón chưa thíchhiệu quả kinh tế cao khi chúng tađáng nên năng suất của lạc cònbiết phối hợp các loại phân, lượngthấp so với tiềm năng. Xuất phát từphân (N-P-K) và dựa vào yêu cầuđó trong vụ xuân 2014 chúng tôi đãphân bón của giống, khả năng cungtiến hành nghiên cứu về mức bóncấp chất dinh dưỡng từ đất và hiệulân thích hợp đối với giống Lạcquả của từng loại phân đối với lạc.L14.Trong các yếu tố dinh dưỡng lân là3.1 Ảnh hưởng của mức bón phânyếu tố chủ đạo đối với lạc và là yếulân đến thời gian sinh trưởng pháttố hạn chế trên các loại đất cótriển của giống Lạc L14thành phần cơ giới nhẹ [3].Nghiên cứu ảnh hưởng củaỞ thành phố Vinh đất cómức bón phân lân đến thời gianthành phần cơ giới nhẹ hàm lượngsinh trưởng, phát triển của giốngchất dinh dưỡng chưa đảm bảo đểLạc L14, kết quả trình bày trongphát huy năng suất lạc, mặt khácbảng 1.trong kỹ thuật thâm canh lạc ngườiBảng 1: Ảnh hưởng của mức bón phân lân đến thời gian sinh trưởng, pháttriển của giống Lạc L14Công thứcI (ĐC)IIIIIIVVTỷ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: