Nghiên cứu phương tễ học: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương tễ học: Phần 2 THUỐC LÝ HUYẾT ỉầ È L M Thuốc Ịý huyết là những bài thuốc gồm những vị thuốccó tác dụng hoạt huyết khứ ứ, hoặc chỉ huyết (cầm máu), cótác dụng tiêu tán huyết ứ, tăng cường huyết mạch lưu thônghoặc cầm máu, chủ yếu trị những bệnh vể huyết. Huyết là vật chất quan trọng để nuôi dưỡng cho cơ thể.Sách íNạn kinh’ viết: “Huyết chủ nhu nhuận” (Nạn thứ 22).Thiên ‘Doanh vệ sinh hội’ (Linh khu 18) viết: “Để nuôi sốngngười không gì quí bằng nó”. Nếu do một nguyên nhân nào đólàm cho huyết lưu hành không thông sướng, ứ tắt bên trongsinh ra bệnh, cần sử dụng phép hoạt huyết, khử ứ để trị. Phân loại Trên lâm sàng thường được chia làm 3 loại chính: 1- Hoạt huyết, khứ ứ. 2“ Chĩ huyết. 3- Bổ huyết. Huyết ứ dùng phép hoạt huyết, xuất huyết dùng phépch? huyết, huyết hư dùng phép bổ huyết. Trong chương này chỉ giới thiệu 2 phép hoạt huyết vàch? huyết còn bài thuốc bổ huyết sẽ giới thiệu trong chươngbài thuốc bổ. Những bài thuốc hoạt huyết thường dùng kèm theothuốc hành khí theo nguyên tắc ‘khí hành tắc huyết hành1 .Thuốc cầm máu cũng thường hay dùng thuốc hoạt huyếtkồm theo vì huyết ứ cũng có thể sinh ra chảy máu. Cách chọn thuốc - Dùng các vị thuốc có tính lý khí (như Hương phụ, ôdược...) phối hợp với thuốc bổ khí (như Hoàng kỳ...) và bổhuyết (Đương quy...) để làm thông huyết, theo nguyên tắc‘Khí hành tắc huyết hành. - Dùng các thuốc có vị ôn (Quế chi, Sinh khương...)để ôn kinh, làm cho huyết ấm lên mà hành đi được, theonguyên tắc ‘Đắc ôn tắc hành’. - Dùng các thuốc thanh nhiệt, giải độc, phối hợp đểhoạt huyết, thanh nhiệt khi điều trị các chứng mụn nhọt. - Đối với phụ nữ có thai, cần phải rất thận trọng khỉdùng các thang thuốc hoạt huyết, không được sử dụng cácvị thuốc phá huyết như Tam lăng, Nga truật. THUỐC HOẠT HUYẾT VÉJÚlf§ Thuốc hoạt huyết có tác dụng hoạt huyết, khứ ứ, thích hợp trị các chứng huyết lưu thống không thuận lợi, chứng ứ huyết làm trở ngại bên trong. Trên lâm sàng thường dùng các loại thuốc hoạt huyết trị các chứng bệnh của hệ tim mạch, viêm gan mãn tính, xơ gan, tiểu són, di chứng của tai biến não, xuất huyết não, các bệnh ngoại khoa, viêm khớp do phong thấp, u bướu, các bệnh phụ khoa, các bệnh ngoại thương (tai nạn) v.v... Tuy nhiên, hội chứng ứ huyết, xuất huyết có khác nhau, thí dụ trong bệnh nhiễm sốt cao bứt rứt, bụng dưới đầy đau, tiểu tiện không thông, đại tiện phân màu đen, đó là biểu hiện của chứng xuất huyết. Trường hợp bị trúng phong do khí hư, huyết trệ, kinh mạch không thông, xuất hiện bán thân bất toại (liệt nửa người) hoặc phụ nữ bế kinh, bụng dưới đầy, chứng có hòn cục (khối u, trưng, hà), có lúc có sốt hoặc rét, âm đạo xuất huyết, mầu thâm tím hoặc xuất huyết nhiều, hoặc do té ngã, va chạm gây tổn thương ứ huyết ở nội tạng, ngực sườn đau tức... là biểu hiện của huyết ứ. Dùng phương pháp hoạt huyết khứ ứ phải dựa vào sự nặng nhe., hoãn cấp của bệnh tình; đồng thời còn phải chú ý đến bệnh mới hay đã lâu và thể chất yếu khoẻ của người bệnh. Tuỳ tình hình bệnh ỉý khác nhau mà dùng các bài thuốc hoạt huyết, khứ ứ cho thích hợp. Các vị thuốc thường dùng để hoạt huyết, khứ ứ Đan sâm Hoạt huyết, khứ ứ, điều kinh, thanh nhiệt. I Xuyôn khung i Hoạt huyết, điếu kinh.: ích mảu Hoạt huyết, điều kinh. Ngưu tát Hoạt huyết, thông kinh. Dơn (1ỏ ( í ram ) (1ổ) 1loi.ll huyỏt, khứ ứ. Đào nhân Phá huyết, thông kinh. Hồng hoa Hoạt huyết, thông kỉnh, phá ứ. Xuyên sơn giáp Hoạt huyết, thông kinh. Khương hoàng Hành huyết, khứ ứ. Uất kim Hành huyết, phá ứ. Tam lăng Phá huyết, hành khí. Nga truật Phá huyết, hành khí. Tô mộc Hoạt huyết, thông kinh. Xích thược Hoạt huyết. Các bài thuốc hoạt huyết khứ ứ thường dùng: T ứ vật đào hồng thang’, ‘Đào nhân thừa khí thang’, ‘Cách hạtrục ứ thang’, ‘Huyết phủ trục ứ thang’, Thân thống trục ứ thang’,Quế chi phục lỉnh hoàn’. ứ n g d ụ n g lâ m sàng Trên thực tế lâm sàng, thuốc hoạt huyết thường được dùng: • Trị cơn đau ở tạng phủ hoặc tại chỗ do xung huyết, phù nề(té ngã, bị đánh đập, chấn thương...). • Đưa máu đi khắp nơi, trong các trường hợp viêm tắt: Viêmtắ t động mạch, viêm khớp... • Điều hoà kinh nguyệt (kinh nguyệt không đều, bế kinh,thống kinh...). • Nổi mề đay, phong ngứa do dị ứng gây phù, làm giãn cácmạch máu gây ra ứ huyết... • Cao huyết áp do giãn mạch. • Chống viêm nhiễm (sưng tấy, phù nề...) trong các chứng mụnnhọt, viêm tuyến vú... ĐÀO NHÂN THỪA KHÍ THANG t i í .r ị i .ì ắ (Thương h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương tễ học Hoàng Duy Tân Thuốc lý huyết Thuốc nhuận táo Thuốc an thần Thuốc khử trùng Thuốc gây nônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền)
183 trang 57 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Dược lý học (Tập 1): Phần 2 (năm 2012)
132 trang 27 0 0 -
Giáo trình Dược lý thú y - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc
64 trang 25 0 0 -
Y học cổ truyền - Phương tễ học: Phần 2
126 trang 24 0 0 -
127 trang 24 0 0
-
Giáo trình Hóa dược - Dược lý: Phần 1
94 trang 23 0 0 -
Bài giảng Hóa dược 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
111 trang 22 0 0 -
0 trang 21 0 0
-
Bài giảng Dược lý học: Thuốc ngủ
39 trang 20 0 0 -
Chuyên đề Thần kinh học 2010: Phần 2
515 trang 19 0 0 -
125 trang 19 0 0
-
Giáo trình môn Dược lý - Trường trung cấp Tây Sài Gòn
91 trang 18 0 0 -
Dùng liệu pháp gien mới điều trị bệnh Alzheimer
6 trang 17 0 0 -
Bài giảng Thuốc tắt phong, an thần, khai khiếu
21 trang 17 0 0 -
Kiến thức về thuốc thường dùng: Phần 2
155 trang 17 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng thuốc và biệt thú y (Tập 1): Phần 1
93 trang 16 0 0 -
Bài giảng Khoa học Sinh học Thú y: Bài 6 - PGS. TS. Võ Thị Trà An
24 trang 16 0 0 -
GIÁO TRÌNH AN THẦN, GIẢM ĐAU VÀ DÃN CƠ TRONG ICU
7 trang 16 0 0 -
Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Dịch vụ thú y - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
140 trang 16 0 0