Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ cortisol và đường máu trong mổ tim mở có chạy tuần hoàn ngoài cơ thể
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá sự thay đổi nồng độ cortisol và đường máu trong mổ tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể trên nhóm bệnh nhân không bị đái tháo đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ cortisol và đường máu trong mổ tim mở có chạy tuần hoàn ngoài cơ thể TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015 NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ CORTISOL VÀ ĐƢỜNG MÁU TRONG MỔ TIM MỞ CÓ CHẠY TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ Nguyễn Minh Lý*; Đặng Hoàng Hải* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá biến đổi nồng độ cortisol và đƣờng máu trong mổ tim mở dƣới tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) trên nhóm bệnh nhân (BN) không bị đái tháo đƣờng. Đối tượng và phương pháp: từ tháng 10/2013 đến 4 - 2014, tại Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện TWQĐ 108, 30 BN tuổi từ 31 - 73, ASA II, III có chỉ định mổ tim mở dƣới THNCT đẳng nhiệt. Xét nghiệm đƣờng máu và cortisol đƣợc lấy trong 4 thời điểm: T0: trƣớc gây mê; T1: trƣớc chạy THNCT; T2: sau khi chạy THNCT 40 phút; T3: kết thúc THNCT 15 phút. Kết quả: nồng độ cortisol và đƣờng máu tăng trong tất cả thời điểm trong mổ có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 so với trƣớc gây mê. Nồng độ cortisol tại T0 là 207 ± 58,5; T1 là 890,5 ± 341,1; T2 là 1.170,6 ± 198,4 và T3 là 1.105,6 ± 2,0 nmol/l. Nồng độ đƣờng trong máu tại T0 là 4,6 ± 1,1; T1 là 5,84 ± 4,48; T2 là 9,37 ± 1,18 và T3 là 12,1 ± 2, 0 mmol/l. Kết luận: mổ tim mở dƣới THNCT đẳng nhiệt gây tăng cortisol và đƣờng máu rõ rệt có ý nghĩa thống kê so với trƣớc mổ. * Từ khoá: Mổ tim mở; Tăng đƣờng máu; Cortisol; Tuần hoàn ngoài cơ thể. Study of Changes of Serum Cortisol and Glucose Levels during Cardiopulmonary Bypass Summary Objective: To evaluate the changes of the serum cortisol and glucose concentrations in nondiabetic patients during cardiopulmonary bypass (CBP). Subjects and methods: From October 2013 to April 2014, 30 patients ranging from 31 to 73 years old with ASA II, III undergoing programmed open heart surgery with normothermic CBP. Serum glucose and cortisol levels were determined at 4 times. T0: before induction of anesthesia, T1: before CPB, T2: after starting CBP 40 min and T3: after CBP stopped 15 min. Results: Serum cortisol levels and glycemia increased significantly throughout the periods of CBP (p < 0.001) in comparision with time point before induction of anesthesia. Serum cortisol at T0 was 207 ± 58.5; T1 was 890. 5 ± 341.1; T2 was 1,170.6 ± 198.4 and T3 was 1,105.6 ± 2.0 nmol/l. Serum glycemia at T0 was 4.6 ± 1.1; T1 was 5.84 ± 4.48; T2 was 9.37 ± 1.18 and T3 was 12.1 ± 2.0 mmo/L. Conclusion: During normothermic CBP (in open heart sugery in nondiabetic patients) the serum cortisol and glucose levels both increased significantly in comparision with that before induction of anesthesia. * Key words: Open heart surgery; Serum glucose; Cortisol; Cardiopulmonary bypass. * Bệnh viện TWQĐ 108 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Minh Lý (nguyenminhly@yahoo.com) Ngày nhận bài: 04/03/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 17/04/2015 Ngày bài báo được đăng: 06/05/2015 161 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Tuần hoàn ngoài cơ thể là yếu tố gây stress kích thích trục dƣới đồi - tuyến yên thƣợng thận, làm phóng thích hormon điều hoà ngƣợc gây rối loạn chuyển hoá, đặc biệt là chuyển hoá glucose và cortisol. Nồng độ cortisol tăng cao trong máu có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại stress và đây cũng là tác dụng có tính sinh mạng [4]. Tăng đƣờng máu kéo dài dễ gây toan chuyển hoá, rối loạn nƣớc điện giải, hôn mê và tăng nguy cơ nhiễm trùng trong và sau mổ, làm tăng tỷ lệ tử vong sau mổ [8]. Trong chạy THNCT, nồng độ glucose, cortisol, insulin bị rối loạn do thay đổi nhiệt độ, do phản ứng hoà loãng máu, do giảm áp lực tƣới máu tạng, do thay đổi dịch trong các khoang cơ thể, do thuốc gây mê, giảm đau dùng phối hợp… Nồng độ glucose và cortisol máu biến đổi nhƣ thế nào trong quá trình mổ tim có chạy THNCT theo quy trình và phác đồ gây mê hiện nay còn chƣa rõ. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm: Đánh giá sự thay đổi nồng độ cortisol và đường máu trong mổ tim mở dưới THNCT trên nhóm BN không bị đái tháo đường. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. Gồm 30 BN có chỉ định mổ tim mở dƣới THNCT đẳng nhiệt có chƣơng tr nh tại Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện TWQĐ 108 thời gian từ 10 - 2013 đến 4 - 2014.Tuổi từ 31 - 73. ASA II, III. Thời gian nhịn ăn > 8 giờ. 162 Loại trừ BN mắc bệnh tiểu đƣờng hay nghi ngờ có bệnh tiểu đƣờng, xét nghiệm HbA1c > 6,5%, có tăng tiết catecholamine, insulin, glucagon nhƣ u tuỵ, u tuyến thƣợng thận… Loại trừ BN có biến chứng lớn trong mổ nhƣ mất máu lớn, tụt huyết áp kéo dài, suy tim không cai đƣợc THNCT, tử vong. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Tiến cứu, mô tả có so sánh. * Phương tiện nghiên cứu: - Phƣơng tiện gây mê hồi sức: máy gây mê Datex Ohmeda, monitor đa thông số, máy THNCT TERUMO System 1, máy trao đổi nhiệt. - Máy đo đƣờng máu, điện giải AU 640 Beckman Coulter OLYMPUS. - Thuốc gây mê, dịch truyền, thuốc cấp cứu và thiết bị phục vụ cho mổ tim. * Phương pháp tiến hành: - BN đƣợc thăm khám trƣớc mổ, làm đầy đủ xét nghiệm. - Tại phòng mổ: BN đƣợc đặt đƣờng truyền, thở oxy, tiền mê, đặt catheter động mạch q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ cortisol và đường máu trong mổ tim mở có chạy tuần hoàn ngoài cơ thể TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015 NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ CORTISOL VÀ ĐƢỜNG MÁU TRONG MỔ TIM MỞ CÓ CHẠY TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ Nguyễn Minh Lý*; Đặng Hoàng Hải* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá biến đổi nồng độ cortisol và đƣờng máu trong mổ tim mở dƣới tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) trên nhóm bệnh nhân (BN) không bị đái tháo đƣờng. Đối tượng và phương pháp: từ tháng 10/2013 đến 4 - 2014, tại Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện TWQĐ 108, 30 BN tuổi từ 31 - 73, ASA II, III có chỉ định mổ tim mở dƣới THNCT đẳng nhiệt. Xét nghiệm đƣờng máu và cortisol đƣợc lấy trong 4 thời điểm: T0: trƣớc gây mê; T1: trƣớc chạy THNCT; T2: sau khi chạy THNCT 40 phút; T3: kết thúc THNCT 15 phút. Kết quả: nồng độ cortisol và đƣờng máu tăng trong tất cả thời điểm trong mổ có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 so với trƣớc gây mê. Nồng độ cortisol tại T0 là 207 ± 58,5; T1 là 890,5 ± 341,1; T2 là 1.170,6 ± 198,4 và T3 là 1.105,6 ± 2,0 nmol/l. Nồng độ đƣờng trong máu tại T0 là 4,6 ± 1,1; T1 là 5,84 ± 4,48; T2 là 9,37 ± 1,18 và T3 là 12,1 ± 2, 0 mmol/l. Kết luận: mổ tim mở dƣới THNCT đẳng nhiệt gây tăng cortisol và đƣờng máu rõ rệt có ý nghĩa thống kê so với trƣớc mổ. * Từ khoá: Mổ tim mở; Tăng đƣờng máu; Cortisol; Tuần hoàn ngoài cơ thể. Study of Changes of Serum Cortisol and Glucose Levels during Cardiopulmonary Bypass Summary Objective: To evaluate the changes of the serum cortisol and glucose concentrations in nondiabetic patients during cardiopulmonary bypass (CBP). Subjects and methods: From October 2013 to April 2014, 30 patients ranging from 31 to 73 years old with ASA II, III undergoing programmed open heart surgery with normothermic CBP. Serum glucose and cortisol levels were determined at 4 times. T0: before induction of anesthesia, T1: before CPB, T2: after starting CBP 40 min and T3: after CBP stopped 15 min. Results: Serum cortisol levels and glycemia increased significantly throughout the periods of CBP (p < 0.001) in comparision with time point before induction of anesthesia. Serum cortisol at T0 was 207 ± 58.5; T1 was 890. 5 ± 341.1; T2 was 1,170.6 ± 198.4 and T3 was 1,105.6 ± 2.0 nmol/l. Serum glycemia at T0 was 4.6 ± 1.1; T1 was 5.84 ± 4.48; T2 was 9.37 ± 1.18 and T3 was 12.1 ± 2.0 mmo/L. Conclusion: During normothermic CBP (in open heart sugery in nondiabetic patients) the serum cortisol and glucose levels both increased significantly in comparision with that before induction of anesthesia. * Key words: Open heart surgery; Serum glucose; Cortisol; Cardiopulmonary bypass. * Bệnh viện TWQĐ 108 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Minh Lý (nguyenminhly@yahoo.com) Ngày nhận bài: 04/03/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 17/04/2015 Ngày bài báo được đăng: 06/05/2015 161 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Tuần hoàn ngoài cơ thể là yếu tố gây stress kích thích trục dƣới đồi - tuyến yên thƣợng thận, làm phóng thích hormon điều hoà ngƣợc gây rối loạn chuyển hoá, đặc biệt là chuyển hoá glucose và cortisol. Nồng độ cortisol tăng cao trong máu có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại stress và đây cũng là tác dụng có tính sinh mạng [4]. Tăng đƣờng máu kéo dài dễ gây toan chuyển hoá, rối loạn nƣớc điện giải, hôn mê và tăng nguy cơ nhiễm trùng trong và sau mổ, làm tăng tỷ lệ tử vong sau mổ [8]. Trong chạy THNCT, nồng độ glucose, cortisol, insulin bị rối loạn do thay đổi nhiệt độ, do phản ứng hoà loãng máu, do giảm áp lực tƣới máu tạng, do thay đổi dịch trong các khoang cơ thể, do thuốc gây mê, giảm đau dùng phối hợp… Nồng độ glucose và cortisol máu biến đổi nhƣ thế nào trong quá trình mổ tim có chạy THNCT theo quy trình và phác đồ gây mê hiện nay còn chƣa rõ. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm: Đánh giá sự thay đổi nồng độ cortisol và đường máu trong mổ tim mở dưới THNCT trên nhóm BN không bị đái tháo đường. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. Gồm 30 BN có chỉ định mổ tim mở dƣới THNCT đẳng nhiệt có chƣơng tr nh tại Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện TWQĐ 108 thời gian từ 10 - 2013 đến 4 - 2014.Tuổi từ 31 - 73. ASA II, III. Thời gian nhịn ăn > 8 giờ. 162 Loại trừ BN mắc bệnh tiểu đƣờng hay nghi ngờ có bệnh tiểu đƣờng, xét nghiệm HbA1c > 6,5%, có tăng tiết catecholamine, insulin, glucagon nhƣ u tuỵ, u tuyến thƣợng thận… Loại trừ BN có biến chứng lớn trong mổ nhƣ mất máu lớn, tụt huyết áp kéo dài, suy tim không cai đƣợc THNCT, tử vong. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Tiến cứu, mô tả có so sánh. * Phương tiện nghiên cứu: - Phƣơng tiện gây mê hồi sức: máy gây mê Datex Ohmeda, monitor đa thông số, máy THNCT TERUMO System 1, máy trao đổi nhiệt. - Máy đo đƣờng máu, điện giải AU 640 Beckman Coulter OLYMPUS. - Thuốc gây mê, dịch truyền, thuốc cấp cứu và thiết bị phục vụ cho mổ tim. * Phương pháp tiến hành: - BN đƣợc thăm khám trƣớc mổ, làm đầy đủ xét nghiệm. - Tại phòng mổ: BN đƣợc đặt đƣờng truyền, thở oxy, tiền mê, đặt catheter động mạch q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mổ tim mở Tăng đường máu Tuần hoàn ngoài cơ thể Phẫu thuật tim mở Nồng độ cortisol và đường máu trong mổ tim mởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 trang 56 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
6 trang 14 0 0
-
Chiến lược không sử dụng máu trong tuần hoàn ngoài cơ thể ở phẫu thuật tim trẻ em
5 trang 14 0 0 -
Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá hiệu quả của siêu lọc trên kết quả mổ tim có tuần hoàn ngoài cơ thể
159 trang 13 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
Mức tăng lactate máu trong tuần hoàn ngoài cơ thể ở bệnh nhi mổ tim mở
6 trang 12 0 0 -
Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
8 trang 12 0 0 -
10 trang 12 0 0