![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu sử dụng mô hình khung trong tính toán kết cấu tường kép nhà cao tầng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 834.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Nghiên cứu sử dụng mô hình khung trong tính toán kết cấu tường kép nhà cao tầng" trình bày mô hình tường kép với các dạng phần tử khác nhau khi chịu tải trọng ngang, kết quả sẽ được so sánh để phân tích sự phù hợp khi sử dụng trong thiết kế kết cấu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng mô hình khung trong tính toán kết cấu tường kép nhà cao tầng 119 135 Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội, 02-03/12/2022 Nghiên cứu sử dụng mô hình khung trong tính toán kết cấu tường kép nhà cao tầng Nguyễn Hải Quang1,*, Nguyễn Tiến Chương2 và Phạm Thu Hiền3 1 Trường Đại học Điện lực 2 Trường Đại học Thành Đông 3 Trường Đại học Thủy lợi *Email: quangnh@epu.edu.vn Tóm tắt. Hệ tường kép được sử dụng hiệu quả trong nhà cao tầng như một phần của hệ thống chịu tải trọng ngang, chủ yếu là do khả năng kiểm soát chuyển vị ngang của kết cấu. Dầm nối có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho hệ kết cấu ổn định ngay cả khi các dầm bị phá hoại. Vì vậy, dầm nối phải được tính toán và cấu tạo để độ bền và độ cứng có thể đáp ứng yêu cầu làm việc của kết cấu. Để phân tích chính xác sự làm việc kết cấu tường kép khi chịu tải trọng ngang, yêu cầu mô hình hóa sự tương tác giữa các bức tường chịu cắt dọc và dầm liên kết ngang là rất quan trọng. Bài báo sử dụng phần mềm SAP2000 để phân tích kết cấu tường kép sử dụng mô hình phần tử tấm và mô hình khung tương đương, dưới tác động của tải trọng ngang, nhằm khảo sát vị trí đặt dầm nối trong khung, ảnh hưởng của biến dạng cắt và chiều dài đoạn dầm nối chịu uốn khi mô hình. Từ khóa: Tường kép, dầm nối, nhà nhiều tầng, mô hình khung tương đương.1. Mở đầu Đối với các công trình xây dựng hiện nay, vấn đề chịu tải trọng ngang có một ý nghĩa hết sứcđặc biệt và đóng vai trò quan trọng trong hệ kết cấu chịu lực, nên các tấm tường chịu lực đều đượcthiết kế để chịu tải trọng ngang lẫn đứng. Do đó, trong các tiêu chuẩn kháng chấn, tường chịu lực cònđược hiểu theo nghĩa vách cứng hoặc tường chịu cắt. Các tường chịu lực hay bị giảm yếu bởi các lỗtrống xuyên qua bề dày của nó. Các dãy lỗ trên tường thường là các cửa đi hoặc cửa sổ trên các tầng.Khi tường có kích thước lớn hơn quy định (lớn hơn 8m) [1], có thể chia tường thành các tường nhỏhơn, tạo ra tường kép (tường có dãy lỗ). Thông thường các lỗ có dạng hình chữ nhật, có kích thướcgiống nhau và được bố trí cách nhau đều đặn. Trong thực tế, kết cấu tường kép thường được thiết kếtheo yêu cầu cho các cửa sổ trên các bức tường đầu hồi bên ngoài, hoặc cho các cửa ra vào hoặc hànhlang trong các bức tường bên trong (Hình 1). Hình 1: Tường kép 120136 Nguyễn Hải Quang, Nguyễn Tiến Chương, Phạm Thu Hiền Kết cấu tường kép bao gồm hai hay nhiều tường đơn được kết nối bằng dầm hoặc các bản sàntheo chiều cao tầng. Các dầm được sử dụng để nối giữa hai tường đơn với nhau gọi là dầm nối. Trongkết cấu tường kép, dầm nối làm tăng hiệu quả các lực dọc trục, giảm mômen uốn trong tường vàchuyển vị ngang của kết cấu. Đặc điểm chính của dầm nối là có khả năng chịu biến dạng lớn và lực cắtlà chủ yếu. Khi hai bức tường được liên kết bởi các dầm nối, từng tường đơn không còn làm việc như mộtcông xôn theo phương đứng, mômen tác dụng sẽ ngăn cản 2 bức tường hoạt động như một cấu kiệnđộc lập, uốn quanh trục trung hòa của 2 tường. Khi tường biến dạng dưới tác dụng của tải trọng ngang(Hình 2), các đầu của dầm nối phải xoay và chuyển vị theo phương đứng, vì vậy dầm uốn theo đườngcong và vì thế ngăn cản mômen uốn tự do của tường. Tác động uốn gây ra lực cắt trong dầm nối, tạora mômen uốn có chiều ngược lại với các mômen uốn bên ngoài tác dụng, trên mỗi tường. Hình 2: Ứng xử của tường kép khi chịu tải trọng ngang Do sự có mặt của dầm nối – thường có tiết diện bé hơn nhiều so với các tường, làm cho hệtường kép làm việc phức tạp hơn so với hệ tường đơn. Mômen trong các cột tường lớn nhất tại chântường và giật cấp lên phía trên. Trong khi đó lực cắt lớn nhất xuất hiện tại một vị trí thường là ởkhoảng 1/3 đến 1/4 chiều cao tường [1]. Theo TCVN 9386:2012 kết cấu tường kép có hệ số ứng xử cao hơn kết cấu tường chịu cắt thôngthường, có nghĩa là về mặt phản ứng với tác động của tường kép tốt hơn. Cụ thể, khi thiết kế nhà nhiềutầng, nhiều nhịp theo cấp dẻo kết cấu trung bình, hệ số ứng xử của hệ tường có dãy lỗ và tường thôngthường tương ứng là 3.9 và 3.0. Với cấp dẻo kết cấu cao, hệ số ứng xử là 5.85 và 5.2 tương ứng với hệtường kép và hệ không thuộc hệ tường kép. Cơ chế hoạt động của hệ tường kép được xác định thông qua điều kiện về biến dạng dầm nối,lực cắt, sự phân bố mômen cũng như lực dọc trục của tường. Vì vậy việc lựa chọn mô hình phân tíchsự làm việc của kết cấu là rất quan trọng để có thể dự đoán lực thiết kế tường và dầm. Bài báo trìnhbày mô hình tường kép với các dạng phần tử khác nhau khi chịu tải trọng ngang, kết quả sẽ được sosánh để phân tích sự phù hợp khi sử dụng trong thiết kế kết cấu.2. Mô hình tính toán tường kép Hiện nay, các chương trình phân tích kết cấu với độ chính xác cao và hiệu quả được sử dụngrộng rãi để tiến hành phân tích các hệ kết cấu khác nhau, khảo sát sự làm việc cũng như hỗ trợ thiết kếkết cấu. Với kết cấu tường kép bê tông cốt thép, do sự phức tạp của ứng xử tường chịu cắt khi có dầmnối, có hai cách mô hình hóa phổ biến được sử dụng hiện nay như sau: 1. Để đạt được hiệu quả tínhtoán cao hơn, các cột tường và dầm nối được mô phỏng bằng các phần tử dầm, cột; 2. Để có được độchính xác tốt hơn, các cột tường và dầm nối được mô hình hóa bằng phần tử tấm hai chiều. Bức tườngđược chia thành các phần tử nhỏ hơn có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng mô hình khung trong tính toán kết cấu tường kép nhà cao tầng 119 135 Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội, 02-03/12/2022 Nghiên cứu sử dụng mô hình khung trong tính toán kết cấu tường kép nhà cao tầng Nguyễn Hải Quang1,*, Nguyễn Tiến Chương2 và Phạm Thu Hiền3 1 Trường Đại học Điện lực 2 Trường Đại học Thành Đông 3 Trường Đại học Thủy lợi *Email: quangnh@epu.edu.vn Tóm tắt. Hệ tường kép được sử dụng hiệu quả trong nhà cao tầng như một phần của hệ thống chịu tải trọng ngang, chủ yếu là do khả năng kiểm soát chuyển vị ngang của kết cấu. Dầm nối có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho hệ kết cấu ổn định ngay cả khi các dầm bị phá hoại. Vì vậy, dầm nối phải được tính toán và cấu tạo để độ bền và độ cứng có thể đáp ứng yêu cầu làm việc của kết cấu. Để phân tích chính xác sự làm việc kết cấu tường kép khi chịu tải trọng ngang, yêu cầu mô hình hóa sự tương tác giữa các bức tường chịu cắt dọc và dầm liên kết ngang là rất quan trọng. Bài báo sử dụng phần mềm SAP2000 để phân tích kết cấu tường kép sử dụng mô hình phần tử tấm và mô hình khung tương đương, dưới tác động của tải trọng ngang, nhằm khảo sát vị trí đặt dầm nối trong khung, ảnh hưởng của biến dạng cắt và chiều dài đoạn dầm nối chịu uốn khi mô hình. Từ khóa: Tường kép, dầm nối, nhà nhiều tầng, mô hình khung tương đương.1. Mở đầu Đối với các công trình xây dựng hiện nay, vấn đề chịu tải trọng ngang có một ý nghĩa hết sứcđặc biệt và đóng vai trò quan trọng trong hệ kết cấu chịu lực, nên các tấm tường chịu lực đều đượcthiết kế để chịu tải trọng ngang lẫn đứng. Do đó, trong các tiêu chuẩn kháng chấn, tường chịu lực cònđược hiểu theo nghĩa vách cứng hoặc tường chịu cắt. Các tường chịu lực hay bị giảm yếu bởi các lỗtrống xuyên qua bề dày của nó. Các dãy lỗ trên tường thường là các cửa đi hoặc cửa sổ trên các tầng.Khi tường có kích thước lớn hơn quy định (lớn hơn 8m) [1], có thể chia tường thành các tường nhỏhơn, tạo ra tường kép (tường có dãy lỗ). Thông thường các lỗ có dạng hình chữ nhật, có kích thướcgiống nhau và được bố trí cách nhau đều đặn. Trong thực tế, kết cấu tường kép thường được thiết kếtheo yêu cầu cho các cửa sổ trên các bức tường đầu hồi bên ngoài, hoặc cho các cửa ra vào hoặc hànhlang trong các bức tường bên trong (Hình 1). Hình 1: Tường kép 120136 Nguyễn Hải Quang, Nguyễn Tiến Chương, Phạm Thu Hiền Kết cấu tường kép bao gồm hai hay nhiều tường đơn được kết nối bằng dầm hoặc các bản sàntheo chiều cao tầng. Các dầm được sử dụng để nối giữa hai tường đơn với nhau gọi là dầm nối. Trongkết cấu tường kép, dầm nối làm tăng hiệu quả các lực dọc trục, giảm mômen uốn trong tường vàchuyển vị ngang của kết cấu. Đặc điểm chính của dầm nối là có khả năng chịu biến dạng lớn và lực cắtlà chủ yếu. Khi hai bức tường được liên kết bởi các dầm nối, từng tường đơn không còn làm việc như mộtcông xôn theo phương đứng, mômen tác dụng sẽ ngăn cản 2 bức tường hoạt động như một cấu kiệnđộc lập, uốn quanh trục trung hòa của 2 tường. Khi tường biến dạng dưới tác dụng của tải trọng ngang(Hình 2), các đầu của dầm nối phải xoay và chuyển vị theo phương đứng, vì vậy dầm uốn theo đườngcong và vì thế ngăn cản mômen uốn tự do của tường. Tác động uốn gây ra lực cắt trong dầm nối, tạora mômen uốn có chiều ngược lại với các mômen uốn bên ngoài tác dụng, trên mỗi tường. Hình 2: Ứng xử của tường kép khi chịu tải trọng ngang Do sự có mặt của dầm nối – thường có tiết diện bé hơn nhiều so với các tường, làm cho hệtường kép làm việc phức tạp hơn so với hệ tường đơn. Mômen trong các cột tường lớn nhất tại chântường và giật cấp lên phía trên. Trong khi đó lực cắt lớn nhất xuất hiện tại một vị trí thường là ởkhoảng 1/3 đến 1/4 chiều cao tường [1]. Theo TCVN 9386:2012 kết cấu tường kép có hệ số ứng xử cao hơn kết cấu tường chịu cắt thôngthường, có nghĩa là về mặt phản ứng với tác động của tường kép tốt hơn. Cụ thể, khi thiết kế nhà nhiềutầng, nhiều nhịp theo cấp dẻo kết cấu trung bình, hệ số ứng xử của hệ tường có dãy lỗ và tường thôngthường tương ứng là 3.9 và 3.0. Với cấp dẻo kết cấu cao, hệ số ứng xử là 5.85 và 5.2 tương ứng với hệtường kép và hệ không thuộc hệ tường kép. Cơ chế hoạt động của hệ tường kép được xác định thông qua điều kiện về biến dạng dầm nối,lực cắt, sự phân bố mômen cũng như lực dọc trục của tường. Vì vậy việc lựa chọn mô hình phân tíchsự làm việc của kết cấu là rất quan trọng để có thể dự đoán lực thiết kế tường và dầm. Bài báo trìnhbày mô hình tường kép với các dạng phần tử khác nhau khi chịu tải trọng ngang, kết quả sẽ được sosánh để phân tích sự phù hợp khi sử dụng trong thiết kế kết cấu.2. Mô hình tính toán tường kép Hiện nay, các chương trình phân tích kết cấu với độ chính xác cao và hiệu quả được sử dụngrộng rãi để tiến hành phân tích các hệ kết cấu khác nhau, khảo sát sự làm việc cũng như hỗ trợ thiết kếkết cấu. Với kết cấu tường kép bê tông cốt thép, do sự phức tạp của ứng xử tường chịu cắt khi có dầmnối, có hai cách mô hình hóa phổ biến được sử dụng hiện nay như sau: 1. Để đạt được hiệu quả tínhtoán cao hơn, các cột tường và dầm nối được mô phỏng bằng các phần tử dầm, cột; 2. Để có được độchính xác tốt hơn, các cột tường và dầm nối được mô hình hóa bằng phần tử tấm hai chiều. Bức tườngđược chia thành các phần tử nhỏ hơn có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị Cơ học toàn quốc Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ XI Mô hình khung Tính toán kết cấu tường kép Kết cấu tường kép nhà cao tầngTài liệu liên quan:
-
637 trang 48 0 0
-
11 trang 30 0 0
-
10 trang 28 0 0
-
10 trang 24 0 0
-
Sửa chữa dầm tựa đơn có nhiều vết nứt sử dụng các miếng vá áp điện
9 trang 22 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
Ra quyết định đa tiêu chí để lựa chọn xe đạp điện
12 trang 19 0 0 -
10 trang 18 0 0
-
Phân tích đáp ứng cơ – điện của dầm FGM có vết nứt gắn lớp áp điện chịu tải trọng di động
10 trang 17 0 0 -
Phân tích tối ưu thiết kế thiết bị chuyển đổi năng lượng sóng biển dạng phao kép cơ cấu trực tiếp
10 trang 17 0 0