![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tác động của 'đọc rộng' đến thái độ và thói quen đọc sách trong học tiếng Anh của sinh viên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 757.93 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đưa ra cơ sở lí luận về đọc rộng và tổ chức khảo sát về thái độ và thói quen đọc sách với đọc rộng nhằm mục đích khuyến khích sinh viên học ngoại ngữ đọc nhiều hơn và duy trì được thói quen đọc bằng ngôn ngữ thứ hai, qua đó giúp sinh viên phát triển năng lực ngoại ngữ nói chung và niềm yêu thích với việc đọc nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của “đọc rộng” đến thái độ và thói quen đọc sách trong học tiếng Anh của sinh viên VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(6), 39-44 ISSN: 2354-0753 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA “ĐỌC RỘNG” ĐẾN THÁI ĐỘ VÀ THÓI QUEN ĐỌC SÁCH TRONG HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Nguyễn Thuý Hạnh Email: nthanh@daihocthudo.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 10/12/2022 Reading is an important skill that contributes to developing language Accepted: 18/02/2023 competency of foreign language learners. Learners who aim for proficient Published: 20/3/2023 reading skills need to read extensively and know how to read appropriately and effectively. However, nowadays, learners read less and less and gradually Keywords lose the habit of reading books. This paper analyzes the theoretical basis of Extensive reading, ER, the extensive reading technique and examines the reading habits and attitudes integrated extensive reading, of students when integrating English extensive reading into the reading course reading habits, attitudes, for first-year university students majoring in English language at Hanoi Hanoi Metropolitan Metropolitan University based on 3 steps. The results show that extensive University reading encourages learners to read more, enhances their motivation to read, and thereby forming a habit of reading outside the classroom. This study is the basis for further studies on applying and improving the quality of extensive reading in the curriculum to help students change their attitudes and reading habits in general and in foreign language learning in particular.1. Mở đầu Đọc là một kĩ năng ngôn ngữ quan trọng và không thể thiếu trong bất cứ chương trình giảng dạy ngoại ngữ nào. Nóvừa là mục tiêu cũng vừa là phương tiện để giảng dạy ngoại ngữ (Mikeladze, 2014). Trong việc học ngoại ngữ, khả năngđọc tốt là cần thiết cho việc học tiếng Anh với mục đích học thuật và mục đích nghề nghiệp cũng như trong nhiều chươngtrình giảng dạy của các trường đại học. Nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra, sinh viên (SV) dành nhiều thời gian đối vớicác bài học đọc để đạt được năng lực như vậy. Mặc dù có nhiều năm được hướng dẫn và thực hành về cách đọc, nhiềuSV học tiếng Anh vẫn gặp khó khăn trong việc cải thiện khả năng đọc. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưviệc thiếu từ vựng, hạn chế trong việc đọc lưu loát và thói quen đọc chưa nhiều. Có nhiều cách khác nhau để cải thiệnkhả năng đọc của SV và một trong số đó là phương thức “đọc rộng” (Phạm Thị Hoàng Ngân và cộng sự, 2019). Bài báo này đưa ra cơ sở lí luận về đọc rộng và tổ chức khảo sát về thái độ và thói quen đọc sách với đọc rộngnhằm mục đích khuyến khích SV học ngoại ngữ đọc nhiều hơn và duy trì được thói quen đọc bằng ngôn ngữ thứhai, qua đó giúp SV phát triển năng lực ngoại ngữ nói chung và niềm yêu thích với việc đọc nói riêng.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận về đọc rộng2.1.1. Khái niệm “đọc rộng” Harold Palmer được coi là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “đọc rộng” (Extensive Reading - ER) (Kelly, 1969).ER là một cách tiếp cận trong giảng dạy ngoại ngữ (Day & Bamford, 2004). ER là hoạt động đọc của cá nhân nhằmmục đích lấy thông tin hoặc giải trí, được thực hiện trên số lượng lớn văn bản ở mức độ dễ, phù hợp với năng lựcngôn ngữ của người đọc. ER chú trọng vào việc hiểu văn bản hơn là tập trung vào ngôn ngữ (Renandya et al., 1999;Bamford & Day, 2004). ER là ứng dụng hoàn hảo của thuyết “Ngôn ngữ đầu vào dễ hiểu” của Krashen nổi tiếng từthập niên 80 (Mikeladze, 2014, tr 24-25). Theo ông, quá trình tiếp thu ngôn ngữ diễn ra một cách tự nhiên nếu ngườihọc được tiếp xúc với lượng lớn ngôn ngữ đầu vào dễ hiểu trong một thời gian dài ở môi trường không căng thẳngáp lực. Krashen đưa ra công thức “i+1” là điều kiện để một người có thể hấp thụ ngôn ngữ một cách tự nhiên (nếunăng lực ngôn ngữ của một người là i thì ngôn ngữ đầu vào phù hợp với người đó là i+1). Đây cũng là công thứcđược áp dụng rộng rãi trong thực hành ER. Một số nhà nghiên cứu khác thì đưa ra công thức i+/-1 (Day & Bamford,2004). Theo Grabe (2009) người đọc phải biết 98-99% từ vựng của văn bản để có thể thực hành ER. Có nhiều cách ứng dụng ER khác nhau. ER có thể được xây dựng như một khóa học độc lập, hoặc kết hợp vớicác khóa học kĩ năng khác. Người học có thể thực hành ER ngay trên lớp hoặc bên ngoài lớp học (Day, 2015). Người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của “đọc rộng” đến thái độ và thói quen đọc sách trong học tiếng Anh của sinh viên VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(6), 39-44 ISSN: 2354-0753 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA “ĐỌC RỘNG” ĐẾN THÁI ĐỘ VÀ THÓI QUEN ĐỌC SÁCH TRONG HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Nguyễn Thuý Hạnh Email: nthanh@daihocthudo.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 10/12/2022 Reading is an important skill that contributes to developing language Accepted: 18/02/2023 competency of foreign language learners. Learners who aim for proficient Published: 20/3/2023 reading skills need to read extensively and know how to read appropriately and effectively. However, nowadays, learners read less and less and gradually Keywords lose the habit of reading books. This paper analyzes the theoretical basis of Extensive reading, ER, the extensive reading technique and examines the reading habits and attitudes integrated extensive reading, of students when integrating English extensive reading into the reading course reading habits, attitudes, for first-year university students majoring in English language at Hanoi Hanoi Metropolitan Metropolitan University based on 3 steps. The results show that extensive University reading encourages learners to read more, enhances their motivation to read, and thereby forming a habit of reading outside the classroom. This study is the basis for further studies on applying and improving the quality of extensive reading in the curriculum to help students change their attitudes and reading habits in general and in foreign language learning in particular.1. Mở đầu Đọc là một kĩ năng ngôn ngữ quan trọng và không thể thiếu trong bất cứ chương trình giảng dạy ngoại ngữ nào. Nóvừa là mục tiêu cũng vừa là phương tiện để giảng dạy ngoại ngữ (Mikeladze, 2014). Trong việc học ngoại ngữ, khả năngđọc tốt là cần thiết cho việc học tiếng Anh với mục đích học thuật và mục đích nghề nghiệp cũng như trong nhiều chươngtrình giảng dạy của các trường đại học. Nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra, sinh viên (SV) dành nhiều thời gian đối vớicác bài học đọc để đạt được năng lực như vậy. Mặc dù có nhiều năm được hướng dẫn và thực hành về cách đọc, nhiềuSV học tiếng Anh vẫn gặp khó khăn trong việc cải thiện khả năng đọc. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưviệc thiếu từ vựng, hạn chế trong việc đọc lưu loát và thói quen đọc chưa nhiều. Có nhiều cách khác nhau để cải thiệnkhả năng đọc của SV và một trong số đó là phương thức “đọc rộng” (Phạm Thị Hoàng Ngân và cộng sự, 2019). Bài báo này đưa ra cơ sở lí luận về đọc rộng và tổ chức khảo sát về thái độ và thói quen đọc sách với đọc rộngnhằm mục đích khuyến khích SV học ngoại ngữ đọc nhiều hơn và duy trì được thói quen đọc bằng ngôn ngữ thứhai, qua đó giúp SV phát triển năng lực ngoại ngữ nói chung và niềm yêu thích với việc đọc nói riêng.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận về đọc rộng2.1.1. Khái niệm “đọc rộng” Harold Palmer được coi là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “đọc rộng” (Extensive Reading - ER) (Kelly, 1969).ER là một cách tiếp cận trong giảng dạy ngoại ngữ (Day & Bamford, 2004). ER là hoạt động đọc của cá nhân nhằmmục đích lấy thông tin hoặc giải trí, được thực hiện trên số lượng lớn văn bản ở mức độ dễ, phù hợp với năng lựcngôn ngữ của người đọc. ER chú trọng vào việc hiểu văn bản hơn là tập trung vào ngôn ngữ (Renandya et al., 1999;Bamford & Day, 2004). ER là ứng dụng hoàn hảo của thuyết “Ngôn ngữ đầu vào dễ hiểu” của Krashen nổi tiếng từthập niên 80 (Mikeladze, 2014, tr 24-25). Theo ông, quá trình tiếp thu ngôn ngữ diễn ra một cách tự nhiên nếu ngườihọc được tiếp xúc với lượng lớn ngôn ngữ đầu vào dễ hiểu trong một thời gian dài ở môi trường không căng thẳngáp lực. Krashen đưa ra công thức “i+1” là điều kiện để một người có thể hấp thụ ngôn ngữ một cách tự nhiên (nếunăng lực ngôn ngữ của một người là i thì ngôn ngữ đầu vào phù hợp với người đó là i+1). Đây cũng là công thứcđược áp dụng rộng rãi trong thực hành ER. Một số nhà nghiên cứu khác thì đưa ra công thức i+/-1 (Day & Bamford,2004). Theo Grabe (2009) người đọc phải biết 98-99% từ vựng của văn bản để có thể thực hành ER. Có nhiều cách ứng dụng ER khác nhau. ER có thể được xây dựng như một khóa học độc lập, hoặc kết hợp vớicác khóa học kĩ năng khác. Người học có thể thực hành ER ngay trên lớp hoặc bên ngoài lớp học (Day, 2015). Người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục đại học Tác động của đọc rộng Thói quen đọc sách của sinh viên Thực hành đọc rộng Giảng dạy tiếng Anh bậc đại học Phát triển năng lực ngoại ngữTài liệu liên quan:
-
7 trang 279 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 203 0 0 -
14 trang 185 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0