Nghiên cứu tách chiết saponin tổng số và khả năng chống oxy hóa từ dịch chiết cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) harms) trồng tại Thái Nguyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.29 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành khảo sát một số yếu tố như phương pháp chiết, nồng độ, tỉ lệ dung môi, thời gian và nhiệt độ ảnh hưởng đến hiệu quả tách chiết saponin tổng số từ lá cây đinh lăng thu thập tại tỉnh Thái Nguyên và đánh giá khả năng chống oxy hoá trong dịch chiết thu được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tách chiết saponin tổng số và khả năng chống oxy hóa từ dịch chiết cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) harms) trồng tại Thái Nguyên TNU Journal of Science and Technology 228(09): 316 - 323STUDY ON TOTAL SAPONIN EXTRACTION AND ANTIOXIDANT ABILITYFROM EXTRACTED FROM (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS)COLLECTED IN THAI NGUYEN PROVINCENguyen Tien Dung*, Le Thanh Ninh, Tran Thi Thu ThaoPham Trang Nhung, Nguyen Thuong Tuan, Tran Thi Thu HaTNU - University of Agriculture and Forestry ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 01/4/2023 Polyscias fruticosa (L.) Harms) belongs to the Araliaceae family and is widely grown in Vietnam and is often used sofar to promote human Revised: 13/6/2023 health. The main medicinal components in P. fruticosa are triterpenoid Published: 13/6/2023 saponins. Although there were some studies on extraction of saponins from leaves and roots of P. fruticosa and evaluated the biologicalKEYWORDS effects, the saponin extraction efficiency is highly dependent on the method and the source material. In this study, we investigated someExtract factors such as solvent concentration, solvent ratio, time andDPPH temperature affecting the extraction efficiency of total saponins from P.P. fruticosa Fruticosa planted in Thai Nguyen province and evaluation of antioxidant capacity of the extracts. The results show that: The optimalSaponin extraction condition is methanol solvent, the material/solvent ratio isSolvents 1:12, extraction within 4 hours at 70℃ by heating stirring method. The leaf extract was determined by spectrophotometric method, with saponin content of 8.12 ± 0.59 mg/ml. The IC50 value of the saponin extract from was 17.14 μg/ml.NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT SAPONIN TỔNG SỐ VÀ KHẢ NĂNG CHỐNGOXY HÓA TỪ DỊCH CHIẾT CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ (POLYSCIASFRUTICOSA (L.) HARMS) TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊNNguyễn Tiến Dũng*, Lê Thanh Ninh, Trần Thị Thu ThảoPhạm Trang Nhung, Nguyễn Thương Tuấn, Trần Thị Thu HàTrường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 01/4/2023 Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thuộc họ Araliaceae, được trồng rộng rãi khắp Việt Nam và thường được dùng trong một số bài Ngày hoàn thiện: 13/6/2023 thuốc dân gian nhằm tăng cường sức khỏe cho con người. Thành phần Ngày đăng: 13/6/2023 dược liệu chính trong cây đinh lăng là các hợp chất saponin triterpenoid. Mặc dù đã có một số nghiên cứu tách chiết saponin từ lá,TỪ KHÓA rễ cây đinh lăng và đánh giá tác dụng sinh học, tuy nhiên hiệu suất tách chiết phụ thuộc nhiều vào phương pháp và nguồn vật liệu. TrongDịch chiết nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát một số yếu tố nhưDPPH phương pháp chiết, nồng độ, tỉ lệ dung môi, thời gian và nhiệt độ ảnhDung môi hưởng đến hiệu quả tách chiết saponin tổng số từ lá cây đinh lăng thu thập tại tỉnh Thái Nguyên và đánh giá khả năng chống oxy hoá trongĐinh lăng lá nhỏ dịch chiết thu được. Kết quả cho thấy, điều kiện tách chiết tối ưu là sửSaponin dụng dung môi methanol, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1:12, tách chiết trong vòng 4 giờ tại nhiệt độ 70℃ bằng phương pháp khuấy trộn gia nhiệt. Dịch chiết lá được xác định bằng phương pháp quang phổ, hàm lượng saponin là 8,12 ± 0,59 mg/ml có khả năng kháng oxy hóa cao, giá trị IC50 của dịch chiết saponin đạt 17,14 μg/ml.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7643* Corresponding author. Email: nguyentiendung@tuaf.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 316 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(09): 316 - 3231. Giới thiệu Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thuộc họ Araliaceae, là cây trồng phân bố rộng rãiở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam [1]. Đã từ lâu đinh lăng được sử dụng trongnhiều bài thuốc hỗ trợ sức khỏe cho con người như tă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tách chiết saponin tổng số và khả năng chống oxy hóa từ dịch chiết cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) harms) trồng tại Thái Nguyên TNU Journal of Science and Technology 228(09): 316 - 323STUDY ON TOTAL SAPONIN EXTRACTION AND ANTIOXIDANT ABILITYFROM EXTRACTED FROM (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS)COLLECTED IN THAI NGUYEN PROVINCENguyen Tien Dung*, Le Thanh Ninh, Tran Thi Thu ThaoPham Trang Nhung, Nguyen Thuong Tuan, Tran Thi Thu HaTNU - University of Agriculture and Forestry ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 01/4/2023 Polyscias fruticosa (L.) Harms) belongs to the Araliaceae family and is widely grown in Vietnam and is often used sofar to promote human Revised: 13/6/2023 health. The main medicinal components in P. fruticosa are triterpenoid Published: 13/6/2023 saponins. Although there were some studies on extraction of saponins from leaves and roots of P. fruticosa and evaluated the biologicalKEYWORDS effects, the saponin extraction efficiency is highly dependent on the method and the source material. In this study, we investigated someExtract factors such as solvent concentration, solvent ratio, time andDPPH temperature affecting the extraction efficiency of total saponins from P.P. fruticosa Fruticosa planted in Thai Nguyen province and evaluation of antioxidant capacity of the extracts. The results show that: The optimalSaponin extraction condition is methanol solvent, the material/solvent ratio isSolvents 1:12, extraction within 4 hours at 70℃ by heating stirring method. The leaf extract was determined by spectrophotometric method, with saponin content of 8.12 ± 0.59 mg/ml. The IC50 value of the saponin extract from was 17.14 μg/ml.NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT SAPONIN TỔNG SỐ VÀ KHẢ NĂNG CHỐNGOXY HÓA TỪ DỊCH CHIẾT CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ (POLYSCIASFRUTICOSA (L.) HARMS) TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊNNguyễn Tiến Dũng*, Lê Thanh Ninh, Trần Thị Thu ThảoPhạm Trang Nhung, Nguyễn Thương Tuấn, Trần Thị Thu HàTrường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 01/4/2023 Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thuộc họ Araliaceae, được trồng rộng rãi khắp Việt Nam và thường được dùng trong một số bài Ngày hoàn thiện: 13/6/2023 thuốc dân gian nhằm tăng cường sức khỏe cho con người. Thành phần Ngày đăng: 13/6/2023 dược liệu chính trong cây đinh lăng là các hợp chất saponin triterpenoid. Mặc dù đã có một số nghiên cứu tách chiết saponin từ lá,TỪ KHÓA rễ cây đinh lăng và đánh giá tác dụng sinh học, tuy nhiên hiệu suất tách chiết phụ thuộc nhiều vào phương pháp và nguồn vật liệu. TrongDịch chiết nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát một số yếu tố nhưDPPH phương pháp chiết, nồng độ, tỉ lệ dung môi, thời gian và nhiệt độ ảnhDung môi hưởng đến hiệu quả tách chiết saponin tổng số từ lá cây đinh lăng thu thập tại tỉnh Thái Nguyên và đánh giá khả năng chống oxy hoá trongĐinh lăng lá nhỏ dịch chiết thu được. Kết quả cho thấy, điều kiện tách chiết tối ưu là sửSaponin dụng dung môi methanol, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi là 1:12, tách chiết trong vòng 4 giờ tại nhiệt độ 70℃ bằng phương pháp khuấy trộn gia nhiệt. Dịch chiết lá được xác định bằng phương pháp quang phổ, hàm lượng saponin là 8,12 ± 0,59 mg/ml có khả năng kháng oxy hóa cao, giá trị IC50 của dịch chiết saponin đạt 17,14 μg/ml.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7643* Corresponding author. Email: nguyentiendung@tuaf.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 316 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(09): 316 - 3231. Giới thiệu Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thuộc họ Araliaceae, là cây trồng phân bố rộng rãiở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam [1]. Đã từ lâu đinh lăng được sử dụng trongnhiều bài thuốc hỗ trợ sức khỏe cho con người như tă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây đinh lăng lá nhỏ Đinh lăng lá nhỏ trồng tại Thái Nguyên Dược liệu trong cây đinh lăng Phương pháp quang phổ Lá đinh lăngGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 43 1 0
-
74 trang 22 0 0
-
Bài giảng Hóa phân tích: Chương 4 - Nguyễn Thị Hiển
16 trang 18 0 0 -
BÁO CÁO MÔN QUANG PHỔ ỨNG DỤNG
6 trang 17 0 0 -
ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) TRONG KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM
16 trang 17 0 0 -
Mô đun Phương pháp phổ hồng ngoại (Phần 2)
118 trang 17 0 0 -
179 trang 16 0 0
-
Sử dụng sóng siêu âm để thu nhận dịch quả trâm (Syzygium cumini) giàu hoạt tính kháng oxy hóa
6 trang 16 0 0 -
Mô đun Phương pháp phổ hồng ngoại (Phần 1)
70 trang 15 0 0 -
GÓP PHẦN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA RỄ CAU (ARECA CATECHU L.)
5 trang 14 0 0