Nghiên cứu thành phần hóa học của hoa cây vàng anh (Saraca dives)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng các phương pháp sắc ký cột kết hợp với chất hấp phụ là silica gel pha thường có cỡ hạt là 0,040-0,063 mm (240-430 mesh) và pha đảo YMC (30-50 m, FuJisilisa Chemical Ltd.), 6 hợp chất là myricitrin (1), quercitrin (2), kaempferin (3), rhoifolin (4), juglanin (5), stigmast-5-en-3-O- (6-O-eicosanoyl-D-glucopyranoside (6) đã được phân lập từ cặn chiết methanol của hoa cây Vàng anh (Saraca dives) được thu hái tại Tây Thiên, Vĩnh Phúc vào tháng 2 năm 2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa học của hoa cây vàng anh (Saraca dives)Nguyễn Thị Mai và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ123(09): 107 - 111NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦAHOA CÂY VÀNG ANH (SARACA DIVES)Nguyễn Thị Mai1, Lành Thị Ngọc2*2Trường1Trường Đại học Giao thông Vận tải,Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBằng các phương pháp sắc ký cột kết hợp với chất hấp phụ là silica gel pha thường có cỡ hạt là0,040-0,063 mm (240-430 mesh) và pha đảo YMC (30-50 m, FuJisilisa Chemical Ltd.), 6 hợpchất là myricitrin (1), quercitrin (2), kaempferin (3), rhoifolin (4), juglanin (5), stigmast-5-en-3-O(6-O-eicosanoyl-D-glucopyranoside (6) đã được phân lập từ cặn chiết methanol của hoa cây Vànganh (Saraca dives) được thu hái tại Tây Thiên, Vĩnh Phúc vào tháng 2 năm 2012. Cấu trúc hóa họccủa các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ hiện đại như: phổ khối lượng ESI-MS,phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1D-NMR: 1H, 13C-NMR và các phổ DEPT 90, DEPT 135). Đây làbáo cáo đầu tiên công bố nghiên cứu về hoa cây Vàng anh.Từ khóa: Saraca, myricitrin, quercitrin, kaempferin, rhoifolin, juglanin.MỞ ĐẦU*Chi Vàng anh (Saraca) là một chi thực vậtthuộc họ đậu (Fabaceae) với khoảng 11 loàicây thân gỗ có nguồn gốc ở các vùng đất từẤn Độ tới Malaysia. Các loài trong chi Vànganh có rất nhiều tác dụng: vỏ cây có tính hàn,chữa tiêu sưng và giảm đau. Một số loài chữaphong thấp, điều hòa kinh nguyệt, ngâm rượutẩm bổ sức khỏe. Nền y học cổ truyền lẫn yhọc hiện đại Ấn Độ đã dùng nhiều bộ phậnkhác nhau của cây Vàng anh lá nhỏ như lá,hoa, hạt và vỏ cây để điều trị nhiều bệnh.Những bệnh được khống chế hiệu quả bằngsản phẩm của cây Vàng anh lá nhỏ là lị, trĩngoại, giang mai, tăng tiết mật, viêm hạch cổtử cung, rong kinh, rối loạn kinh nguyệt, u xơtử cung chảy máu, đau bụng kinh, bạch đới,chứng đái rát, sỏi bàng quang, tiêu hóa kém, ubướu, gãy xương, ung loét, biến sắc da, viêmnhiễm, bệnh trầm cảm ở phụ nữ… Những loàithường thấy mọc tự nhiên ở rừng Việt Nam làVàng anh (Saraca dives), Vàng anh lá nhỏ (S.indica), Vàng anh Schmid (S. schmidiana) vàVàng anh Malaysia (S. thaipinensis). Trongsố đó, hai loài được trồng khá phổ biến làmcây bóng mát và tạo cảnh là Vàng anh (S.dives) và Vàng anh lá nhỏ (S. indica). Vàng*Tel: 0916 642222, Email: lanhthingoc@gmail.comanh (Saraca dives) là cây gỗ nhỏ, thườngxanh. Cây trưởng thành có chiều cao thườngdưới 8 m; tán lá rộng, dày và tỏa đều; cho hoavàng thắm, tập hợp thành cụm đầu cành, phủđầy tán lá trông rất đẹp mắt, hoa thường nở từtháng chạp đến tháng hai âm lịch [1]. Vớinhững đặc điểm hình thái đó, Vàng anh đãđược chọn đưa vào hệ thống cây xanh đô thị.Các công trình khoa học gần đây mới chỉ tậptrung nghiên cứu loài Vàng anh lá nhỏ(Saraca indica), với loài Vàng anh (Saracadives) Nhóm nghiên cứu đã phân lập và xácđịnh cấu trúc của 4 hợp chất quercitrin,kaemferol, daucosterol và stigmast-5-en-3-O(6-O-eicosanoyl-D-glucopyranoside) từ lá câyVàng anh. Trong công trình này, chúng tôiphân lập và xác định cấu trúc của 6 hợp chất:myricitrin (1), quercitrin (2), kaempferin (3),rhoifolin (4), juglanin (5), stigmast-5-en-3-O(6-O-eicosanoyl-D-glucopyranoside (6), từhoa cây Vàng anh (Saraca dives).THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUMẫu thực vậtMẫu hoa cây Vàng anh (Saraca dives)thu hái tại Tây Thiên, Vĩnh Phúc, Việtvào tháng 2 năm 2012. Tên khoa họcViện sinh thái và tài nguyên sinh vật,đượcNamđượcViện107Nguyễn Thị Mai và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Namgiám định.Phân lập các chấtHoa cây Vàng anh (Saraca dives) sau khi thuhái được thái nhỏ, phơi khô và nghiền thànhbột (1,8 kg) được chiết ba lần với methanol (2ngày/lần) ở nhiệt độ phòng. Dịch chiết sau đóđược cô đặc bằng máy cất quay dưới áp suấtgiảm thu được 150g cặn chiết MeOH. CặnMeOH được hòa vào nước và phân lớp lầnlượt với CHCl3 và etyl axetat thu được cácdịch cô CHCl3 (35 g) và etyl axetat (65 g).Phần cặn chiết clorofom được tiến hành phântách trên cột sắc ký với hệ dung môi gradientn-hexan-axeton (từ 10:1 đến 1:1) thu đượccác phân đoạn C1 (14 g) và C2 (11 g) và C3(7 g). Phân đoạn C2 được phân tách trên cộtsắc ký silica gel sử dụng hệ dung môi rửa giảin-hexan-EtAc (3:1) thu được hợp chất 6 (2,0mg). Cặn chiết EtAc được tiến hành phân táchtrên sắc ký trên cột silica gel với hệ dung môigradient CHCl3-MeOH (từ 10:1 đến 1:1) thuđược các phân đoạn E1 (26,5 g), E2 (13,4 g)và E3 (24,0 g). Phân đoạn E1 được sắc kýtrên cột silica gel hệ dung môi CHCl3-aceton(2:1:) tinh chế được hợp chất 4 (15,5 mg) vàhợp chất 5 (18 mg). Phân đoạn E2 được chạyqua cột sắc ký silica gel pha đảo YMC RP-18sử dụng hệ dung môi Axeton: MeOH-H2O2:1:1 thu được các hợp chất 3 (21 mg). Phânđoạn E3 được tiến hành sắc ký trên cột silicagel hệ dung môi CHCl3-MeOH-H2O (2:1:0,1)tinh chế được hợp chất 1 (14 mg) và hợp chất2 (9 mg).Myricitrin (1): Bột màu vàng, mp: 194-197oC, 25D : +138,6o (c, 0,5 trong MeOH).H-NMR (500MHz, CD3OD) ppm: 6,18 (d, J= 2,0 Hz, H-6), 6,33 (d, J = 2,0 Hz, H-8),6,97 (br s, H-2’), 6,97 (br s, H-6’), 5,33 (d, J= 1,5 Hz, H-1’’), 4,24 (dd, J = 1,5, 3,0 Hz,H-2’’), 3,73 (dd, J = 3,0, 9,0 Hz, H-3’’), 3,35(dd, J = 6,0, 9,0 Hz, H-4’’), 3,33 (m, H-5’’)và 0,94 (d, J = 6,0 Hz, H-6’’).1Hình 1. Cấu trúc hóa học của các hợp chất 1-6108123(09): 107 - 111Nguyễn Thị Mai và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆC-NMR (125 MHz, CD3OD) ppm: 159,2 (C2), 136,2 (C-3), 179,5 (C-4), 163,1 (C-5),100,5 (C-6), 167,9 (C-7), 95,2 (C-8), 158,2(C-9), 105,3 (C-10), 121,9 (C-1’), 109,6 (C-2’),146,9 (C-3’), 138,0 (C-4’), 146,9 (C-5’), 109,6(C-6’), 103,6 (C-1’’), 73,4 (C-2’’), 72,1 (C-3’’),72,0 (C-4’’), 71,9 (C-5’’) và 17,7 (C-6’’).13Quercitrin (2): Bột màu vàng, mp: 182-185oC, 25D : -158o (c, 0,61 trong MeOH);H-NMR (500 MHz, CD3OD) ppm: 6,25 (d, J =2,0, H-6), 6,42 (d, J = 2,0 Hz, H-8), 7,35, (dd, J= 2,0, 8,0 Hz, H-2’), 6,96 (d, J = 8,0 Hz, H-3’),7,39 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa học của hoa cây vàng anh (Saraca dives)Nguyễn Thị Mai và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ123(09): 107 - 111NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦAHOA CÂY VÀNG ANH (SARACA DIVES)Nguyễn Thị Mai1, Lành Thị Ngọc2*2Trường1Trường Đại học Giao thông Vận tải,Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBằng các phương pháp sắc ký cột kết hợp với chất hấp phụ là silica gel pha thường có cỡ hạt là0,040-0,063 mm (240-430 mesh) và pha đảo YMC (30-50 m, FuJisilisa Chemical Ltd.), 6 hợpchất là myricitrin (1), quercitrin (2), kaempferin (3), rhoifolin (4), juglanin (5), stigmast-5-en-3-O(6-O-eicosanoyl-D-glucopyranoside (6) đã được phân lập từ cặn chiết methanol của hoa cây Vànganh (Saraca dives) được thu hái tại Tây Thiên, Vĩnh Phúc vào tháng 2 năm 2012. Cấu trúc hóa họccủa các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ hiện đại như: phổ khối lượng ESI-MS,phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1D-NMR: 1H, 13C-NMR và các phổ DEPT 90, DEPT 135). Đây làbáo cáo đầu tiên công bố nghiên cứu về hoa cây Vàng anh.Từ khóa: Saraca, myricitrin, quercitrin, kaempferin, rhoifolin, juglanin.MỞ ĐẦU*Chi Vàng anh (Saraca) là một chi thực vậtthuộc họ đậu (Fabaceae) với khoảng 11 loàicây thân gỗ có nguồn gốc ở các vùng đất từẤn Độ tới Malaysia. Các loài trong chi Vànganh có rất nhiều tác dụng: vỏ cây có tính hàn,chữa tiêu sưng và giảm đau. Một số loài chữaphong thấp, điều hòa kinh nguyệt, ngâm rượutẩm bổ sức khỏe. Nền y học cổ truyền lẫn yhọc hiện đại Ấn Độ đã dùng nhiều bộ phậnkhác nhau của cây Vàng anh lá nhỏ như lá,hoa, hạt và vỏ cây để điều trị nhiều bệnh.Những bệnh được khống chế hiệu quả bằngsản phẩm của cây Vàng anh lá nhỏ là lị, trĩngoại, giang mai, tăng tiết mật, viêm hạch cổtử cung, rong kinh, rối loạn kinh nguyệt, u xơtử cung chảy máu, đau bụng kinh, bạch đới,chứng đái rát, sỏi bàng quang, tiêu hóa kém, ubướu, gãy xương, ung loét, biến sắc da, viêmnhiễm, bệnh trầm cảm ở phụ nữ… Những loàithường thấy mọc tự nhiên ở rừng Việt Nam làVàng anh (Saraca dives), Vàng anh lá nhỏ (S.indica), Vàng anh Schmid (S. schmidiana) vàVàng anh Malaysia (S. thaipinensis). Trongsố đó, hai loài được trồng khá phổ biến làmcây bóng mát và tạo cảnh là Vàng anh (S.dives) và Vàng anh lá nhỏ (S. indica). Vàng*Tel: 0916 642222, Email: lanhthingoc@gmail.comanh (Saraca dives) là cây gỗ nhỏ, thườngxanh. Cây trưởng thành có chiều cao thườngdưới 8 m; tán lá rộng, dày và tỏa đều; cho hoavàng thắm, tập hợp thành cụm đầu cành, phủđầy tán lá trông rất đẹp mắt, hoa thường nở từtháng chạp đến tháng hai âm lịch [1]. Vớinhững đặc điểm hình thái đó, Vàng anh đãđược chọn đưa vào hệ thống cây xanh đô thị.Các công trình khoa học gần đây mới chỉ tậptrung nghiên cứu loài Vàng anh lá nhỏ(Saraca indica), với loài Vàng anh (Saracadives) Nhóm nghiên cứu đã phân lập và xácđịnh cấu trúc của 4 hợp chất quercitrin,kaemferol, daucosterol và stigmast-5-en-3-O(6-O-eicosanoyl-D-glucopyranoside) từ lá câyVàng anh. Trong công trình này, chúng tôiphân lập và xác định cấu trúc của 6 hợp chất:myricitrin (1), quercitrin (2), kaempferin (3),rhoifolin (4), juglanin (5), stigmast-5-en-3-O(6-O-eicosanoyl-D-glucopyranoside (6), từhoa cây Vàng anh (Saraca dives).THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUMẫu thực vậtMẫu hoa cây Vàng anh (Saraca dives)thu hái tại Tây Thiên, Vĩnh Phúc, Việtvào tháng 2 năm 2012. Tên khoa họcViện sinh thái và tài nguyên sinh vật,đượcNamđượcViện107Nguyễn Thị Mai và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Namgiám định.Phân lập các chấtHoa cây Vàng anh (Saraca dives) sau khi thuhái được thái nhỏ, phơi khô và nghiền thànhbột (1,8 kg) được chiết ba lần với methanol (2ngày/lần) ở nhiệt độ phòng. Dịch chiết sau đóđược cô đặc bằng máy cất quay dưới áp suấtgiảm thu được 150g cặn chiết MeOH. CặnMeOH được hòa vào nước và phân lớp lầnlượt với CHCl3 và etyl axetat thu được cácdịch cô CHCl3 (35 g) và etyl axetat (65 g).Phần cặn chiết clorofom được tiến hành phântách trên cột sắc ký với hệ dung môi gradientn-hexan-axeton (từ 10:1 đến 1:1) thu đượccác phân đoạn C1 (14 g) và C2 (11 g) và C3(7 g). Phân đoạn C2 được phân tách trên cộtsắc ký silica gel sử dụng hệ dung môi rửa giảin-hexan-EtAc (3:1) thu được hợp chất 6 (2,0mg). Cặn chiết EtAc được tiến hành phân táchtrên sắc ký trên cột silica gel với hệ dung môigradient CHCl3-MeOH (từ 10:1 đến 1:1) thuđược các phân đoạn E1 (26,5 g), E2 (13,4 g)và E3 (24,0 g). Phân đoạn E1 được sắc kýtrên cột silica gel hệ dung môi CHCl3-aceton(2:1:) tinh chế được hợp chất 4 (15,5 mg) vàhợp chất 5 (18 mg). Phân đoạn E2 được chạyqua cột sắc ký silica gel pha đảo YMC RP-18sử dụng hệ dung môi Axeton: MeOH-H2O2:1:1 thu được các hợp chất 3 (21 mg). Phânđoạn E3 được tiến hành sắc ký trên cột silicagel hệ dung môi CHCl3-MeOH-H2O (2:1:0,1)tinh chế được hợp chất 1 (14 mg) và hợp chất2 (9 mg).Myricitrin (1): Bột màu vàng, mp: 194-197oC, 25D : +138,6o (c, 0,5 trong MeOH).H-NMR (500MHz, CD3OD) ppm: 6,18 (d, J= 2,0 Hz, H-6), 6,33 (d, J = 2,0 Hz, H-8),6,97 (br s, H-2’), 6,97 (br s, H-6’), 5,33 (d, J= 1,5 Hz, H-1’’), 4,24 (dd, J = 1,5, 3,0 Hz,H-2’’), 3,73 (dd, J = 3,0, 9,0 Hz, H-3’’), 3,35(dd, J = 6,0, 9,0 Hz, H-4’’), 3,33 (m, H-5’’)và 0,94 (d, J = 6,0 Hz, H-6’’).1Hình 1. Cấu trúc hóa học của các hợp chất 1-6108123(09): 107 - 111Nguyễn Thị Mai và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆC-NMR (125 MHz, CD3OD) ppm: 159,2 (C2), 136,2 (C-3), 179,5 (C-4), 163,1 (C-5),100,5 (C-6), 167,9 (C-7), 95,2 (C-8), 158,2(C-9), 105,3 (C-10), 121,9 (C-1’), 109,6 (C-2’),146,9 (C-3’), 138,0 (C-4’), 146,9 (C-5’), 109,6(C-6’), 103,6 (C-1’’), 73,4 (C-2’’), 72,1 (C-3’’),72,0 (C-4’’), 71,9 (C-5’’) và 17,7 (C-6’’).13Quercitrin (2): Bột màu vàng, mp: 182-185oC, 25D : -158o (c, 0,61 trong MeOH);H-NMR (500 MHz, CD3OD) ppm: 6,25 (d, J =2,0, H-6), 6,42 (d, J = 2,0 Hz, H-8), 7,35, (dd, J= 2,0, 8,0 Hz, H-2’), 6,96 (d, J = 8,0 Hz, H-3’),7,39 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần hóa học Hoa cây vàng anh Phương pháp sắc ký cột kết hợp Chất hấp phụ Phương pháp phổ hiện đại Cấu trúc hóa họcTài liệu cùng danh mục:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 292 0 0 -
Nghiên cứu biến tính bề mặt hạt nano zirconi oxit bằng polydimetyl siloxan
7 trang 281 0 0 -
10 trang 214 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu loại bỏ nitơ bằng quá trình khử nitrat: Thực nghiệm quy mô phòng thí nghiệm
5 trang 187 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0
Tài liệu mới:
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 1 0 0 -
Sử dụng ma túy ở bệnh nhân đang điều trị Methadone tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0