Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng quan về các thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh: vài nét về họ bứa (Clusiaceae); cây măng cụt (Garcinia mangostana L.); công dụng và các hoạt chất sinh học. Trình bày các phương pháp nghiên cứu: phương pháp chiết và phân tách các hợp chất trong mẫu thực vật; các phương pháp phân tích, phân tách và phân lập sắc ký; các phương pháp nghiên cứu cấu trúc (các phương pháp phổ). Tiến hành thực nghiệm nghiên cứu: thiết bị và hóa chất; nguyên liệu thực vật; điều chế các phần chiết từ vỏ quả măng cụt xanh; phân tích cặn GMD; phân tích cặn GMB; thử hoạt tính sinh học. Trình bày kết quả và thảo luận: điều chế các phần chiết; phân tích và phân tách cặn chiết diclometan (GMD); phân tích và phân tách cặn chiết n- BuOH; hằng số vật lý của các chất đã phân lập được từ các phần chiết; xác định cấu trúc các chất phân lập; kết quả thử hoạt tính kháng sinh và chống oxi hóa của một số Xanthone.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh Đỗ Văn Đăng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Khoa Hóa học Chuyên ngành: Hóa hữu cơ; Mã số: 60 44 27 Người hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Văn Đậu Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Tổng quan về các thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh: Vài nét về họ bứa (Clusiaceae); Cây măng cụt (Garcinia mangostana L.); Công dụng và các hoạt chất sinh học. Trình bày các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chiết và phân tách các hợp chất trong mẫu thực vật; Các phương pháp phân tích, phân tách và phân lập sắc ký; Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc (các phương pháp phổ). Tiến hành thực nghiệm nghiên cứu: Thiết bị và hóa chất; Nguyên liệu thực vật; Điều chế các phần chiết từ vỏ quả măng cụt xanh; Phân tích cặn GMD; Phân tích cặn GMB; Thử hoạt tính sinh học. Trình bày kết quả và thảo luận: Điều chế các phần chiết; Phân tích và phân tách cặn chiết diclometan (GMD); Phân tích và phân tách cặn chiết n- BuOH; Hằng số vật lý của các chất đã phân lập được từ các phần chiết; Xác định cấu trúc các chất phân lập; Kết quả thử hoạt tính kháng sinh và chống oxi hóa của một số xanthone. Keywords. Hóa hữu cơ; Thành phần hóa học; Quả măng cụt Content Măng cụt là một trong “mười siêu trái cây”, mệnh danh là „‟ nữ hoàng trái cây‟‟, được xếp vào nhóm thực phẩm chức năng, chứa một lượng lớn các loại xanthon. Xanthon hay xanthen-9H-one là chất chuyển hóa thứ cấp được tìm thấy trong một số họ thực vật lớn, nấm và địa y. Chúng là một trong những ngành quan trọng của hợp chất dị vòng được oxy hóa. Khung cơ bản của xanthon được biết đến như 9-xanthenone hay dibenzo-γ-pyron và được sắp xếp một cách cân đối. Các nguyên tử cacbon được đánh số theo sự thuận tiện của tổng hợp sinh học. Các nguyên tử cacbon ở vị trí từ 1-4 được đánh số theo vòng B có nguồn gốc từ shikimate, và cacbon từ 5-8 được đánh số theo vòng A có nguồn gốc từ axetat. Luận văn đã thu được một số kết quả: Đã xây dựng được một quy trình điều chế các cặn chiết từ vỏ quả măng cụt xanh là diclometan và n- butanol, chứa lớp họat chất mà chúng tôi quan tâm nghiên cứu: Ngâm chiết mẫu thực vật đã phơi khô bằng EtOH. Để tăng hiệu suất chiết tiến hành ngâm chiết nhiều lần, mỗi lần ngâm trong 3 ngày. Cất quay dung môi EtOH dưới áp suất giảm ta thu được cặn EtOH. Cặn EtOH này sau đó được phân bố giữa H2O và các dung môi hữu cơ khác nhau nhằm làm giàu các lớp chất theo độ phân cực tăng dần: diclometan và n- butanol. Kết quả thu được hai cặn chiết: cặn diclometan(121,3g) chiếm 6.6% so với khối lượng mẫu ban đầu và cặn n- butanol(22,23g) chiếm 1.1% so với khối lượng mẫu ban đầu. - Đã phân tích thành phần cặn chiết diclometan và n- BuOH bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng. Hệ dung môi diclometan/axeton: 22/1 hoặc n- hexan/aceton: 4/1 cho sự phân tách tốt nhất đối với cặn chiết diclometan. Đối với cặn n- BuOH thì hệ dung môi cho sự phân tách tốt nhất là diclometan/metanol: 9/1. - Phân lập được một số xanthone từ cặn chiết diclometan và n- Butanol bằng phương pháp sắc ký cột kết hợp với kỹ thuật kết tinh lại: Gartanin, α-Mangosteen, 8- deoxy Gartanin và 9,11- dihidroxy-5-methoxy-3,3-dimethyl-10-(3-methylbut-2-en-1- yl)pyrano[3,2-α]xanthen-12(3H)-one. Gartanin 8- desoxy Gartanin α- mangosteen 9,11- dihidroxy-5-methoxy-3,3-dimethyl-10-(3- methylbut-2-en-1-yl)pyrano[3,2-α]xanthen- 12(3H)-one - Thử hoạt tính kháng sinh và chống oxy hóa của hai xanthon là Gartanin và 8- desoxy Gartanin. Kết quả cho thấy cả 2 xanthone đều có hoạt tính chống oxy hóa mạnh, 8- desoxy Gartanin có hoạt tính kháng sinh mạnh đối với chủng vi sinh vật Gram(+), đặc biệt là trên vi sinh vật Bacillus subtillis còn D1 không có hoạt tính này. Cả 2 xanthon đều không có hoạt tính kháng sinh trên chủng Gram(-) và nấm men References : Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Văn Đậu, Trung Thị Hương, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Quyên (2009), „‟Phân lập sáu xanthon từ vỏ quả măng cụt‟‟, Tạp chí hóa học, 47(4A), tr. 299- 303. 2.Trần Việt Hưng, Ds Lê Văn Nhân(2008),‟‟ Giá trị dinh dưỡng và dược tính của cây măng cụt‟‟, Biên khảo nghiên cứu mới. 3. Trung Thị Hương(2008), ‘’Góp phần nghiên cứu hóa thực vật của vỏ quả măng cụt (Garcinia Mangostana L.)‟‟, Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy , Khoa Hóa học, trường Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội. 4. Đỗ tất Lợi(2004), „‟Cây thuốc và vị thuốc Việt nam’’, NXB Y học, tr. 429 5. Hà Diệu Ly, Phạm Đình Hùng, Harrison J. Leslie, Nguyễn D. Liên Hoa(2009), TC. Dược học, 395 (3), tr. 25-29. 6. Tạp chí Phụ nữ Ấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh Đỗ Văn Đăng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Khoa Hóa học Chuyên ngành: Hóa hữu cơ; Mã số: 60 44 27 Người hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Văn Đậu Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Tổng quan về các thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh: Vài nét về họ bứa (Clusiaceae); Cây măng cụt (Garcinia mangostana L.); Công dụng và các hoạt chất sinh học. Trình bày các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chiết và phân tách các hợp chất trong mẫu thực vật; Các phương pháp phân tích, phân tách và phân lập sắc ký; Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc (các phương pháp phổ). Tiến hành thực nghiệm nghiên cứu: Thiết bị và hóa chất; Nguyên liệu thực vật; Điều chế các phần chiết từ vỏ quả măng cụt xanh; Phân tích cặn GMD; Phân tích cặn GMB; Thử hoạt tính sinh học. Trình bày kết quả và thảo luận: Điều chế các phần chiết; Phân tích và phân tách cặn chiết diclometan (GMD); Phân tích và phân tách cặn chiết n- BuOH; Hằng số vật lý của các chất đã phân lập được từ các phần chiết; Xác định cấu trúc các chất phân lập; Kết quả thử hoạt tính kháng sinh và chống oxi hóa của một số xanthone. Keywords. Hóa hữu cơ; Thành phần hóa học; Quả măng cụt Content Măng cụt là một trong “mười siêu trái cây”, mệnh danh là „‟ nữ hoàng trái cây‟‟, được xếp vào nhóm thực phẩm chức năng, chứa một lượng lớn các loại xanthon. Xanthon hay xanthen-9H-one là chất chuyển hóa thứ cấp được tìm thấy trong một số họ thực vật lớn, nấm và địa y. Chúng là một trong những ngành quan trọng của hợp chất dị vòng được oxy hóa. Khung cơ bản của xanthon được biết đến như 9-xanthenone hay dibenzo-γ-pyron và được sắp xếp một cách cân đối. Các nguyên tử cacbon được đánh số theo sự thuận tiện của tổng hợp sinh học. Các nguyên tử cacbon ở vị trí từ 1-4 được đánh số theo vòng B có nguồn gốc từ shikimate, và cacbon từ 5-8 được đánh số theo vòng A có nguồn gốc từ axetat. Luận văn đã thu được một số kết quả: Đã xây dựng được một quy trình điều chế các cặn chiết từ vỏ quả măng cụt xanh là diclometan và n- butanol, chứa lớp họat chất mà chúng tôi quan tâm nghiên cứu: Ngâm chiết mẫu thực vật đã phơi khô bằng EtOH. Để tăng hiệu suất chiết tiến hành ngâm chiết nhiều lần, mỗi lần ngâm trong 3 ngày. Cất quay dung môi EtOH dưới áp suất giảm ta thu được cặn EtOH. Cặn EtOH này sau đó được phân bố giữa H2O và các dung môi hữu cơ khác nhau nhằm làm giàu các lớp chất theo độ phân cực tăng dần: diclometan và n- butanol. Kết quả thu được hai cặn chiết: cặn diclometan(121,3g) chiếm 6.6% so với khối lượng mẫu ban đầu và cặn n- butanol(22,23g) chiếm 1.1% so với khối lượng mẫu ban đầu. - Đã phân tích thành phần cặn chiết diclometan và n- BuOH bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng. Hệ dung môi diclometan/axeton: 22/1 hoặc n- hexan/aceton: 4/1 cho sự phân tách tốt nhất đối với cặn chiết diclometan. Đối với cặn n- BuOH thì hệ dung môi cho sự phân tách tốt nhất là diclometan/metanol: 9/1. - Phân lập được một số xanthone từ cặn chiết diclometan và n- Butanol bằng phương pháp sắc ký cột kết hợp với kỹ thuật kết tinh lại: Gartanin, α-Mangosteen, 8- deoxy Gartanin và 9,11- dihidroxy-5-methoxy-3,3-dimethyl-10-(3-methylbut-2-en-1- yl)pyrano[3,2-α]xanthen-12(3H)-one. Gartanin 8- desoxy Gartanin α- mangosteen 9,11- dihidroxy-5-methoxy-3,3-dimethyl-10-(3- methylbut-2-en-1-yl)pyrano[3,2-α]xanthen- 12(3H)-one - Thử hoạt tính kháng sinh và chống oxy hóa của hai xanthon là Gartanin và 8- desoxy Gartanin. Kết quả cho thấy cả 2 xanthone đều có hoạt tính chống oxy hóa mạnh, 8- desoxy Gartanin có hoạt tính kháng sinh mạnh đối với chủng vi sinh vật Gram(+), đặc biệt là trên vi sinh vật Bacillus subtillis còn D1 không có hoạt tính này. Cả 2 xanthon đều không có hoạt tính kháng sinh trên chủng Gram(-) và nấm men References : Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Văn Đậu, Trung Thị Hương, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Quyên (2009), „‟Phân lập sáu xanthon từ vỏ quả măng cụt‟‟, Tạp chí hóa học, 47(4A), tr. 299- 303. 2.Trần Việt Hưng, Ds Lê Văn Nhân(2008),‟‟ Giá trị dinh dưỡng và dược tính của cây măng cụt‟‟, Biên khảo nghiên cứu mới. 3. Trung Thị Hương(2008), ‘’Góp phần nghiên cứu hóa thực vật của vỏ quả măng cụt (Garcinia Mangostana L.)‟‟, Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy , Khoa Hóa học, trường Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội. 4. Đỗ tất Lợi(2004), „‟Cây thuốc và vị thuốc Việt nam’’, NXB Y học, tr. 429 5. Hà Diệu Ly, Phạm Đình Hùng, Harrison J. Leslie, Nguyễn D. Liên Hoa(2009), TC. Dược học, 395 (3), tr. 25-29. 6. Tạp chí Phụ nữ Ấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh Vỏ quả măng cụt xanh Quả măng cụt xanh Hoạt chất sinh học vỏ măng cụt xanh Hoạt tính kháng sinhTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu tổng hợp, thành phần, cấu tạo phức chất của crom với Azo DQ1
7 trang 62 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cao chiết lá trứng cá Mungtingia calabura L.
4 trang 19 0 0 -
Hoạt tính kháng sinh của xạ khuẩn trong đất tại các khu vực có hoạt động khai thác khoáng sản
6 trang 18 0 0 -
13 trang 15 0 0
-
Phân loại một số chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện
7 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu tách chiết và xác định tính chất của chất kháng sinh từ 2 chủng xạ khuẩn HT28 và K4
6 trang 12 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
252 trang 10 0 0
-
6 trang 10 0 0