Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu về con người Việt Nam trong lịch sử và hiện nay phân tích khái quát tình hình nghiên cứu về con người Việt Nam trong lịch sử và hiện nay có hiệu quả hơn. Với các bạn quan tâm tới lĩnh vực này thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về con người Việt Nam trong lịch sử và hiện nayNghiên cứu về con người Việt Namtrong lịch sử và hiện nayPhạm Công Nhất*Tóm tắt: Nghiên cứu về con người Việt Nam xuất hiện khá sớm trong lịch sử.Lĩnh vực nghiên cứu này tuy có nhiều thành tựu nhưng cũng còn hạn chế. Để nâng caohiệu quả trong nghiên cứu về con người Việt Nam cần xác định rõ mục tiêu, chiếnlược nghiên cứu đẩy mạnh trao đổi hợp tác quốc tế, xây dựng hệ thống phương phápnghiên cứu phù hợp với thông lệ và những chuẩn mực của phần lớn các quốc gia trênthế giới.Từ khóa: Con người; Việt Nam; nghiên cứu; đổi mới; hội nhập quốc tế.1. Mở đầuCon người là vốn quý nhất (tài sản quýgiá nhất) của mỗi quốc gia trong quá trìnhphát triển. Việc đánh giá đúng đắn và đầyđủ về đặc điểm và sức mạnh của con ngườicủa mỗi quốc gia trong những giai đoạnkhác nhau có ý nghĩa hết sức quan trọnggiúp quốc gia đó phát huy tốt nguồn lựcquý giá này trong quá trình phát triển. ViệtNam đang trong quá trình đổi mới và hộinhập quốc tế. Việc nghiên cứu về con ngườiViệt Nam hiện nay càng có ý nghĩa quantrọng. Bởi vì điều đó giúp cho chúng tanhận diện rõ hơn về con người Việt Nam từđó đề xuất được các giải pháp nhằm pháthuy có hiệu quả nguồn lực con người trongquá trình phát triển. Tuy nhiên, nghiên cứuvề con người Việt Nam còn nhiều hạn chế.Bài viết phân tích khái quát tình hìnhnghiên cứu về con người Việt Nam tronglịch sử và hiện nay có hiệu quả hơn.2. Nghiên cứu về con người Việt Namtrong lịch sửDù là một dân tộc có đất không rộng,người không đông song Việt Nam lại là một96quốc gia có một nền lịch sử và văn hiến lâuđời. Do điều kiện lịch sử, nước Việt Namluôn tiến hành đấu tranh liên tục để dựngnước và giữ nước. Điều đó đã luôn thôithúc các nhà tư tưởng đi sâu nghiên cứu vàtìm hiểu những ưu điểm và chỉ ra các nhượcđiểm của con người Việt Nam.(*)Ngay từ thế kỉ thứ XIII, Trần Quốc Tuấn(1228 - 1300) trong bài “Hịch tướng sĩ” nổitiếng đã chỉ rõ rằng, Việt Nam là một dântộc nhỏ bé nên muốn giành thắng lợi trongđấu tranh chống giặc ngoại xâm thì cần pháthuy sức mạnh đoàn kết dân tộc. Chính tưtưởng chính trị “lòng dân không chia”, “cảnước góp sức” chống giặc của Trần QuốcTuấn là nền tảng xây dựng quân đội trongthời Trần [9, tr.189]. Đến thế kỷ thứ XIV,Nguyễn Trãi (1380 - 1422) trong “BìnhNgô đại cáo” một lần nữa cũng nhắc đếnsức mạnh con người Việt Nam. Mở đầu tácphẩm bất hủ này Nguyễn Trãi khẳng địnhkhả năng và sức mạnh của con người Việt(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.ĐT: 0909491989. Email: nhatpc2010@gmail.comPhạm Công NhấtNam với tư cách là chủ nhân của một đấtnước độc lập có chủ quyền ngang hàng vớicác quốc gia lớn ở phía Bắc nước ta: “Nhưnước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng nềnvăn hiến đã lâu/Nước non bờ cõi đãchia/Phong tục Bắc Nam cũng khác/TừTriệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây nền độclập/Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗibên hùng cứ một phương/Tuy mạnh yếu cólúc khác nhau/Song hào kiệt thời nào cũngcó” [11, tr.63 - 64]. Theo Nguyễn Trãi, dântộc Việt Nam đã biết tạo ra sức mạnh củakhối đại đoàn kết và nhờ khối đại đoàn kếtnày với phương châm “lấy yếu thắngmạnh”, “lấy ít địch nhiều” nên đã dànhthắng lợi trong các cuộc chiến tranh vệquốc vĩ đại.Nghiên cứu về con người Việt Nam cònthể hiện ở nhiều tác phẩm khác của các nhàtư tưởng Việt Nam. Công trình nghiên cứusâu về con người Việt Nam nhưng do chịuảnh hưởng bởi ý thức hệ phong kiến nênnghiên cứu về con người Việt Nam tronglịch sử thời phong kiến thường mang tínhtản mạn, chưa hệ thống.Việc nghiên cứu về con người Việt Nammột cách bài bản chỉ mới thực sự bắt đầubằng các công trình nghiên cứu của các nhànghiên cứu trong và ngoài Việt Nam từ nửađầu thế kỷ XIX (khi có sự du nhập và giaothoa văn hóa phương Tây vào Việt Nam).Mở đầu cho các nghiên cứu về con ngườiViệt Nam thời kỳ này phải kể đến các nhànghiên cứu Pháp, như: Bell Combe vớicuốn Bibliographie Annamique (Thư mụcAn nam) (Paris, 1862), Barbié du Bocagevới cuốn Bibliographie Annamite (Thư mụcAn nam) (Paris, 1867), Cadière L.et PelliotP. với cuốn Première etude sur Les souresAnnamites de Lhistoire dAnnam (BEFEO,Jullet - Septembre. 1904. Hanoi, Imp F.H)(Nghiên cứu bước đầu về lịch sử Annam quacác nguồn tư liệu của Annam) [ 3, tr.32 - 35]...Mặc dù số lượng công trình nghiên cứuvề con người Việt Nam thời kỳ này chưanhiều, song với cách tiếp cận nghiên cứukhá mới mẻ (chủ yếu sử dụng phương phápthực chứng thay cho các phương phápnghiên cứu truyền thống suy đoán dựa trênkinh nghiệm quan sát bản thân) nên các kếtquả nghiên cứu về con người Việt Nam củacác nhà nghiên cứu Pháp thời kỳ này đã tạora những kết quả mới trong việc mô tả vềđặc điểm thể chất, tâm lí, tâm thần và xã hộicủa con người Việt Nam. Những kết quảnghiên cứu đó là tiền đề quan trọng cho cácnghiên cứu về con người Việt Nam trongcác giai đoạn tiếp theo.Vào đầu thế kỷ XX, cùng với sự tiếp thu ...