Nghiên cứu về danh ngữ tiếng Việt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.18 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả trình bày quan niệm của mình về việc nhận diện và phân xuất các thành phần cấu thành danh ngữ, trên cơ sở đó xác lập mô hình cấu trúc danh ngữ. Việc miêu tả cú pháp danh ngữ được thực hiện dựa trên quan điểm ngữ pháp ngữ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về danh ngữ tiếng ViệtTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số 2 (2013) 1-7 NGHIÊN CỨU/RESEARCH Về danh ngữ tiếng Việt Nguyễn Lân Trung* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 2 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 11 tháng 4 năm 2013; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 6 năm 2013 Tóm tắt: Trong Việt ngữ học, vấn đề cấu trúc danh ngữ đã được nghiên cứu nhiều và đã có nhiều kết quả thuyết phục. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần được tiếp tục thảo luận và làm sáng tỏ. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày quan niệm của mình về việc nhận diện và phân xuất các thành phần cấu thành danh ngữ, trên cơ sở đó xác lập mô hình cấu trúc danh ngữ. Việc miêu tả cú pháp danh ngữ được thực hiện dựa trên quan điểm ngữ pháp ngữ nghĩa. Từ khóa: danh ngữ, danh từ, định từ, số từ, quan hệ chính phụ.1. Khái quát về danh ngữ* Trong danh ngữ tiếng Việt, không có loại thành tố phụ nào có trật tự tự do đến mức lúc Danh ngữ là cụm từ tự do có quan hệ chính đứng ở trước thành tố trung tâm, lúc đứng ở sauphụ và có danh từ làm thành tố trung tâm. Ở thành tố trung tâm : cùng một thành tố phụ baodạng đầy đủ, danh ngữ gồm ba phần: phần giờ cũng chỉ có thể đứng trước hoặc đứng sautrung tâm, phần phụ trước và phần phụ sau. Tuy thành tố trung tâm. Lấy một ví dụ trong tiếngnhiên, không phải lúc nào danh ngữ cũng phải Pháp. Tính từ grand có thể làm thành tố phụcó đầy đủ cả ba thành phần trên. của danh từ trung tâm, khi thì đứng trước danh Ví dụ: từ trung tâm, khi thì đứng sau danh từ trung - Bác Hồ về thăm quê hương Nghệ An. tâm: - Buổi sáng, trời trong xanh. - Cest un grand homme. → - Đó là một - Con mụ này, tôi nói nhiều lần rồi. con người vĩ đại. - Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! - Cest un homme grand. → - Đó là một người đàn ông cao lớn. Trong khi đó, như ví dụ trên đã chỉ rõ, tính_______ từ trong tiếng Việt chỉ có thể đứng đằng sau mà* ĐT: 84-903407183 E-mail: nnlly@yahoo.com 12 N.L. Trung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số 2 (2013) 1-7không bao giờ có thể đứng đằng trước danh từ danh từ (làm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởiđược. ngữ ...). Giữa phần phụ trước và phần phụ sau củadanh ngữ, có những đặc điểm khác biệt nhau rất 2. Phần trung tâm danh ngữcơ bản. Cụ thể là: - Phần phụ trước có số lượng khá hạn chế, Phần trung tâm danh ngữ do các danh từtrong khi phần phụ sau có số lượng có thể nói là đảm nhiệm. Có thể đó là các danh từ riêng hayvô hạn. các danh từ chung. - Phần phụ trước chỉ bao gồm các loại số từ Khi phần trung tâm do danh từ riêng đảm(không kể tình thái từ), phần phụ sau gồm các nhiệm, có nghĩa là có tính xác định cao, thì cáctừ loại đa dạng hơn và cấu tạo cũng đa dạng danh từ riêng này không có (hoặc ít có) nhu cầuhơn, có thể là một từ, một ngữ hay cả một cú bổ sung ý nghĩa bằng các phần phụ trước, phầnphụ. phụ sau. Chúng thường đứng một mình. Tuy nhiên khi các danh từ riêng được dùng để chỉ - Các số từ của phần phụ trước có vị trí lớp sự vật có một đặc tính điển hình chung hoặcđược xác định nghiêm ngặt trong khi các từ, khi một sắc thái biểu cảm hay tu từ nào đó đượcngữ, cú thuộc phần phụ sau không phải bao giờ đặt ra, hoặc khi có sự trùng tên, cần phân biệtcũng có thể quy về một vị trí cố định. các sự vật thì các phần phụ trước và phần phụ - Về mặt ý nghĩa, phần phụ trước có vai trò sau có thể xuất hiện.cung cấp thêm một thông tin, một chi tiết cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về danh ngữ tiếng ViệtTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số 2 (2013) 1-7 NGHIÊN CỨU/RESEARCH Về danh ngữ tiếng Việt Nguyễn Lân Trung* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 2 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 11 tháng 4 năm 2013; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 6 năm 2013 Tóm tắt: Trong Việt ngữ học, vấn đề cấu trúc danh ngữ đã được nghiên cứu nhiều và đã có nhiều kết quả thuyết phục. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần được tiếp tục thảo luận và làm sáng tỏ. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày quan niệm của mình về việc nhận diện và phân xuất các thành phần cấu thành danh ngữ, trên cơ sở đó xác lập mô hình cấu trúc danh ngữ. Việc miêu tả cú pháp danh ngữ được thực hiện dựa trên quan điểm ngữ pháp ngữ nghĩa. Từ khóa: danh ngữ, danh từ, định từ, số từ, quan hệ chính phụ.1. Khái quát về danh ngữ* Trong danh ngữ tiếng Việt, không có loại thành tố phụ nào có trật tự tự do đến mức lúc Danh ngữ là cụm từ tự do có quan hệ chính đứng ở trước thành tố trung tâm, lúc đứng ở sauphụ và có danh từ làm thành tố trung tâm. Ở thành tố trung tâm : cùng một thành tố phụ baodạng đầy đủ, danh ngữ gồm ba phần: phần giờ cũng chỉ có thể đứng trước hoặc đứng sautrung tâm, phần phụ trước và phần phụ sau. Tuy thành tố trung tâm. Lấy một ví dụ trong tiếngnhiên, không phải lúc nào danh ngữ cũng phải Pháp. Tính từ grand có thể làm thành tố phụcó đầy đủ cả ba thành phần trên. của danh từ trung tâm, khi thì đứng trước danh Ví dụ: từ trung tâm, khi thì đứng sau danh từ trung - Bác Hồ về thăm quê hương Nghệ An. tâm: - Buổi sáng, trời trong xanh. - Cest un grand homme. → - Đó là một - Con mụ này, tôi nói nhiều lần rồi. con người vĩ đại. - Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! - Cest un homme grand. → - Đó là một người đàn ông cao lớn. Trong khi đó, như ví dụ trên đã chỉ rõ, tính_______ từ trong tiếng Việt chỉ có thể đứng đằng sau mà* ĐT: 84-903407183 E-mail: nnlly@yahoo.com 12 N.L. Trung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số 2 (2013) 1-7không bao giờ có thể đứng đằng trước danh từ danh từ (làm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởiđược. ngữ ...). Giữa phần phụ trước và phần phụ sau củadanh ngữ, có những đặc điểm khác biệt nhau rất 2. Phần trung tâm danh ngữcơ bản. Cụ thể là: - Phần phụ trước có số lượng khá hạn chế, Phần trung tâm danh ngữ do các danh từtrong khi phần phụ sau có số lượng có thể nói là đảm nhiệm. Có thể đó là các danh từ riêng hayvô hạn. các danh từ chung. - Phần phụ trước chỉ bao gồm các loại số từ Khi phần trung tâm do danh từ riêng đảm(không kể tình thái từ), phần phụ sau gồm các nhiệm, có nghĩa là có tính xác định cao, thì cáctừ loại đa dạng hơn và cấu tạo cũng đa dạng danh từ riêng này không có (hoặc ít có) nhu cầuhơn, có thể là một từ, một ngữ hay cả một cú bổ sung ý nghĩa bằng các phần phụ trước, phầnphụ. phụ sau. Chúng thường đứng một mình. Tuy nhiên khi các danh từ riêng được dùng để chỉ - Các số từ của phần phụ trước có vị trí lớp sự vật có một đặc tính điển hình chung hoặcđược xác định nghiêm ngặt trong khi các từ, khi một sắc thái biểu cảm hay tu từ nào đó đượcngữ, cú thuộc phần phụ sau không phải bao giờ đặt ra, hoặc khi có sự trùng tên, cần phân biệtcũng có thể quy về một vị trí cố định. các sự vật thì các phần phụ trước và phần phụ - Về mặt ý nghĩa, phần phụ trước có vai trò sau có thể xuất hiện.cung cấp thêm một thông tin, một chi tiết cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Danh ngữ tiếng Việt Quan hệ chính phụ Thành phần cấu thành danh ngữ Cấu trúc danh ngữ Cú pháp danh ngữ Ngữ pháp ngữ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
pr theo kiểu mỹ: phần 2 - nxb lao động xã hội
71 trang 23 0 0 -
Đặc điểm cấu tạo của danh ngữ chỉ thời gian trong văn bản báo chí
8 trang 21 0 0 -
Đề tài: Tập quy tắc cú pháp tiếng Việt
96 trang 9 0 0 -
Khảo cứu một số lượng từ trong Thiên Nam ngữ lục
5 trang 8 0 0 -
8 trang 8 0 0
-
13 trang 8 0 0
-
31 trang 6 0 0
-
98 trang 5 0 0
-
Về một số giải pháp miêu tả bình diện kết học của câu
13 trang 4 0 0