Ngộ độc các chất trừ sâu có Clo hữu cơ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các chất trừ sâu có clo hữu cơ bao gồm: DDT, các dẫn chất của cyclo hexan (666). Các chất này thấm qua da, phổi đường tiêu hoá, gây tổn thương tiểu não, vỏ não vùng vận động.1. Triệu chứng: -Nôn mửa, ỉa chảy. -Run cơ bắt đầu ở mặt rồi đến các đầu chi, sau đó co giật rung, co giật toàn thân rồi đi vào hôn mê.- Thở nhanh sau đó rối loạn hô hấp, dần dần liệt hô hấp, chú ý liệt cơ hô hấp có thể xuất hiện nhiều giờ sau nhiễm độc.2. Xử trí:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độc các chất trừ sâu có Clo hữu cơ Ngộ độc các chất trừ sâu có Clo hữu cơ Các chất trừ sâu có clo hữu cơ bao gồm: DDT, các dẫn chất của cyclo -hexan (666). Các chất này thấm qua da, phổi đường tiêu hoá, gây tổn thương tiểunão, vỏ não vùng vận động. 1. Triệu chứng: -Nôn mửa, ỉa chảy. -Run cơ bắt đầu ở mặt rồi đến các đầu chi, sau đó co giật rung, co giật toànthân rồi đi vào hôn mê. - Thở nhanh sau đó rối loạn hô hấp, dần dần liệt hô hấp, chú ý liệt cơ hôhấp có thể xuất hiện nhiều giờ sau nhiễm độc. 2. Xử trí: - Nếu chất độc thấm qua da, cần rửa sạch da, thay quần áo nhiễm DDT. - Nếu do uống thì rửa dạ dày càng sớm càng tốt, với nhiều nước sau đó chodầu Paraffin 200ml. - Tăng đào thải thuốc qua nước tiểu. + Lasix 20 mg tiêm tĩnh mạch, nhắc lại 6 giờ 1 lần. + Truyền tĩnh mạch dung dịch Natriclorua 5%0 hoặc glucose 5% ngày 3 – 4lít. - Chống co giật: gardenal 0,10g hoặc Seduxen 10mg tiêm bắt thịt. -Hồi sức hô hấp là cơ bản: hô hấp nhân tạo điều khiển. -Trợ tim mạch. -Truyền dịch, chống sốc nếu có. 3. Điều kiện chuyển tuyến sau: - Bệnh nhân tạm thời ổn định: tự thở, mạch đều rõ, huyết áp tối đa>90mmHg có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển. -Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mờituyến sau lên chi viện. Ngộ độc các chất trừ sâu có phospho hữu cơ Các chất trừ sâu có phospho hữu cơ vào người thấm qua da, hít vào phổihoặc vào đường tiêu hoá (uống nhầm, tay dính hoặc ăn dính, tự tử …). Vào trongcơ thể, phospho hữu cơ gây độc bằng cách ức chế men Cholinesterase làm choAcetycholin ứ đọng trong các sinap thần kinh – cơ gây nên các dấu hiệu bệnh lýliệt các cơ vân. 1.Triệu chứng: các triệu chứng xuất hiện vài giờ sau khi ngộ độc. -Cường phế vị: nôn, đau bụng, vã mồ hôi, tăng tiết nước bọt, co đồng tử, ỉađái không chủ động, mạch chậm, huyết áp hạ, co thắt phế quản, tăng tiết dịch phếquản, ho, đôi khi phù phổi, ngừng thở. -Về thần kinh vận động: co giật mí mắt, cơ mặt, rụt lưỡi, co cơ cổ và lưngcó khi cứng toàn thân. -Về thần kinh trung ương: hoa mắt, chóng mặt, run, vật vã, cơn co giật, nóikhó, lẫn lộn, có khi bị hôn mê. Nếu bị nhẹ, các triệu chứng giảm dần sau 2 – 3 ngày, đến khi tới 2 – 3 tuầnlễ. Những trường hợp rất nặng chết rất nhanh, có trường hợp trong vòng 30 phútđến 1 – 2 giờ do tăng tiết phế quản, liệt cơ hô hấp. -Téstatropin: tiêm tĩnh mạch 2 mg Atropin: +Đồng tử ít thay đổi, không giãn to, mạch không nhanh lên hoặc nhanh ít:nghĩ đến ngộ độc do phospho hữu cơ. +Đồng tử giản to ngay, mạch nhanh ngay, da đỏ nóng, nếu bệnh nhân tỉnhsẽ vật vã, kích thích: không nghĩ đến ngộ độc do phospho hữu cơ. 2.Xử trí: Xử trí ngay tại bệnh xá: -Nếu chất độc vào qua đường tiêu hoá, phải rửa dạ dày bằng dung dịchNatri bicarbonat. Rửa nhiều nước cho đến khi hết chất độc trong nước rửa dạ dày(có khi tới 40 – 60 lít), nước ấm. Uống than hoạt lòng trắng trứng. -Nếu chất độc ở da, phải rửa da bằng nước xà phòng. -Dùng Atropin liều cao: tiêm tĩnh mạch 0,5 – 2 mg, cứ 2 giờ 1 lần cơ thểnhẹ, cứ 15 phút 1 lần với thể nặng cho đến khi da nóng, đồng tử giãn 5 mm (tìnhtrạng thấm Atropin). Theo dõi đồng tử, ví dụ sau 20 phút, đồng tử co lại cứ 20 phút tiêm nhắc lại, đồng tử và mạch trở lại bình thường, liều dúng Atropincó khi tới 60mg. Dấu hiệu ngộ độc Atropin: Đồng tử giãn to, mồm khô, mắt đỏ, nhịp timnhanh. -Nếu có thuốc 2-PAM dung dịch 2,5% 1 – 2g tiêm tĩnh mạch chậm 5- 10phút, sau nhỏ giọt tĩnh mạch 0,5 g/giờ. -Chống tim mạch: bù dịch bằng dung dịch riger lactat, dung dịch muối 9%. -Hồi sức hô hấp: thở ôxy, nếu suy hô hấp cấp, đặc Masque bóp bóng vàchuyển tuyến bệnh viện ngay. -Khánh sinh chống bội nhiễm. 3.Điều kiện chuyển tuyến sau: -Bệnh nhân tạm thời ổn định: tự thở, mạch đều rõ, huyết áp tối đa >90mmHg có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển. -Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mờituyến sau lên chi viện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độc các chất trừ sâu có Clo hữu cơ Ngộ độc các chất trừ sâu có Clo hữu cơ Các chất trừ sâu có clo hữu cơ bao gồm: DDT, các dẫn chất của cyclo -hexan (666). Các chất này thấm qua da, phổi đường tiêu hoá, gây tổn thương tiểunão, vỏ não vùng vận động. 1. Triệu chứng: -Nôn mửa, ỉa chảy. -Run cơ bắt đầu ở mặt rồi đến các đầu chi, sau đó co giật rung, co giật toànthân rồi đi vào hôn mê. - Thở nhanh sau đó rối loạn hô hấp, dần dần liệt hô hấp, chú ý liệt cơ hôhấp có thể xuất hiện nhiều giờ sau nhiễm độc. 2. Xử trí: - Nếu chất độc thấm qua da, cần rửa sạch da, thay quần áo nhiễm DDT. - Nếu do uống thì rửa dạ dày càng sớm càng tốt, với nhiều nước sau đó chodầu Paraffin 200ml. - Tăng đào thải thuốc qua nước tiểu. + Lasix 20 mg tiêm tĩnh mạch, nhắc lại 6 giờ 1 lần. + Truyền tĩnh mạch dung dịch Natriclorua 5%0 hoặc glucose 5% ngày 3 – 4lít. - Chống co giật: gardenal 0,10g hoặc Seduxen 10mg tiêm bắt thịt. -Hồi sức hô hấp là cơ bản: hô hấp nhân tạo điều khiển. -Trợ tim mạch. -Truyền dịch, chống sốc nếu có. 3. Điều kiện chuyển tuyến sau: - Bệnh nhân tạm thời ổn định: tự thở, mạch đều rõ, huyết áp tối đa>90mmHg có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển. -Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mờituyến sau lên chi viện. Ngộ độc các chất trừ sâu có phospho hữu cơ Các chất trừ sâu có phospho hữu cơ vào người thấm qua da, hít vào phổihoặc vào đường tiêu hoá (uống nhầm, tay dính hoặc ăn dính, tự tử …). Vào trongcơ thể, phospho hữu cơ gây độc bằng cách ức chế men Cholinesterase làm choAcetycholin ứ đọng trong các sinap thần kinh – cơ gây nên các dấu hiệu bệnh lýliệt các cơ vân. 1.Triệu chứng: các triệu chứng xuất hiện vài giờ sau khi ngộ độc. -Cường phế vị: nôn, đau bụng, vã mồ hôi, tăng tiết nước bọt, co đồng tử, ỉađái không chủ động, mạch chậm, huyết áp hạ, co thắt phế quản, tăng tiết dịch phếquản, ho, đôi khi phù phổi, ngừng thở. -Về thần kinh vận động: co giật mí mắt, cơ mặt, rụt lưỡi, co cơ cổ và lưngcó khi cứng toàn thân. -Về thần kinh trung ương: hoa mắt, chóng mặt, run, vật vã, cơn co giật, nóikhó, lẫn lộn, có khi bị hôn mê. Nếu bị nhẹ, các triệu chứng giảm dần sau 2 – 3 ngày, đến khi tới 2 – 3 tuầnlễ. Những trường hợp rất nặng chết rất nhanh, có trường hợp trong vòng 30 phútđến 1 – 2 giờ do tăng tiết phế quản, liệt cơ hô hấp. -Téstatropin: tiêm tĩnh mạch 2 mg Atropin: +Đồng tử ít thay đổi, không giãn to, mạch không nhanh lên hoặc nhanh ít:nghĩ đến ngộ độc do phospho hữu cơ. +Đồng tử giản to ngay, mạch nhanh ngay, da đỏ nóng, nếu bệnh nhân tỉnhsẽ vật vã, kích thích: không nghĩ đến ngộ độc do phospho hữu cơ. 2.Xử trí: Xử trí ngay tại bệnh xá: -Nếu chất độc vào qua đường tiêu hoá, phải rửa dạ dày bằng dung dịchNatri bicarbonat. Rửa nhiều nước cho đến khi hết chất độc trong nước rửa dạ dày(có khi tới 40 – 60 lít), nước ấm. Uống than hoạt lòng trắng trứng. -Nếu chất độc ở da, phải rửa da bằng nước xà phòng. -Dùng Atropin liều cao: tiêm tĩnh mạch 0,5 – 2 mg, cứ 2 giờ 1 lần cơ thểnhẹ, cứ 15 phút 1 lần với thể nặng cho đến khi da nóng, đồng tử giãn 5 mm (tìnhtrạng thấm Atropin). Theo dõi đồng tử, ví dụ sau 20 phút, đồng tử co lại cứ 20 phút tiêm nhắc lại, đồng tử và mạch trở lại bình thường, liều dúng Atropincó khi tới 60mg. Dấu hiệu ngộ độc Atropin: Đồng tử giãn to, mồm khô, mắt đỏ, nhịp timnhanh. -Nếu có thuốc 2-PAM dung dịch 2,5% 1 – 2g tiêm tĩnh mạch chậm 5- 10phút, sau nhỏ giọt tĩnh mạch 0,5 g/giờ. -Chống tim mạch: bù dịch bằng dung dịch riger lactat, dung dịch muối 9%. -Hồi sức hô hấp: thở ôxy, nếu suy hô hấp cấp, đặc Masque bóp bóng vàchuyển tuyến bệnh viện ngay. -Khánh sinh chống bội nhiễm. 3.Điều kiện chuyển tuyến sau: -Bệnh nhân tạm thời ổn định: tự thở, mạch đều rõ, huyết áp tối đa >90mmHg có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển. -Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mờituyến sau lên chi viện. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sơ cấp cứu cấp cứu thường gặp xử trí cấp cứu khẩn cấp đại cương cấp cứu ngộ độc chất trừ sâuGợi ý tài liệu liên quan:
-
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 157 0 0 -
Ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
5 trang 28 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9)
5 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 2)
6 trang 26 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Đề phòng chấn thương và sơ cấp cứu
4 trang 24 0 0 -
NGỘ ĐỘC PYRETHRINS VÀ PYRETHROIDS
2 trang 24 0 0 -
Bài giảng Dẫn lưu màng phổi (Phần 1)
8 trang 23 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 8)
8 trang 22 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 6)
5 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN (Kỳ 3)
5 trang 21 0 0 -
TRIỆU CHỨNG SUY THẬN CẤP (Kỳ 2)
7 trang 21 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SƠ CẤP CỨU
114 trang 20 0 0 -
RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN (Kỳ 2)
5 trang 20 0 0 -
CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN (Kỳ 2)
7 trang 20 0 0 -
30 trang 20 0 0
-
Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 9)
6 trang 20 0 0 -
2 trang 19 0 0