Ngộ độc thuốc an thần
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các loại an thần bao gồm diazepam (Seduxen, Valium), nitrazepam (Mogadon) …1.Triệu chứng:-Lúc đầu bệnh nhân ngủ gà, có thể có trạng thái chuếnh choáng, giảm trương lực cơ, giảm các phản xạ gân xương. Sau đó đi vào hôn mê, thường kéo dài trung bình từ 18 – 40 giờ, trong hôn mê sâu dễ có giãn đồng tử hai bên nhất là khi có hạ thân nhiệt. -Rối loạn huyết động dễ xảy ra: hạ huyết áp nhẹ đơn thuần, hoặc truỵ tim mạch với những biểu hiện lâm sàng phức tạp như nhịp tim nhanh, tím...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độc thuốc an thần Ngộ độc thuốc an thần Các loại an thần bao gồm diazepam (Seduxen, Valium), nitrazepam(Mogadon) … 1.Triệu chứng: -Lúc đầu bệnh nhân ngủ gà, có thể có trạng thái chuếnh choáng, giảmtrương lực cơ, giảm các phản xạ gân xương. Sau đó đi vào hôn mê, thường kéo dàitrung bình từ 18 – 40 giờ, trong hôn mê sâu dễ có giãn đồng tử hai bên nhất là khicó hạ thân nhiệt. -Rối loạn huyết động dễ xảy ra: hạ huyết áp nhẹ đơn thuần, hoặc truỵ timmạch với những biểu hiện lâm sàng phức tạp như nhịp tim nhanh, tím tái, lạnhcác đầu chi, thiểu niệu rồi vô niệu. -Các thuốc an thần chỉ gây ức chế hô hấp nhẹ. 2.Xử trí: -Rửa dạ dày như với ngộ độc Barbituric. -Hộ lý thích hợp đối với bệnh nhân hôn mê, theo dõi các dấu hiệu sinh tồn. -Tăng đào thải thuốc qua nước tiểu: +Lasix 20 mg tiêm tĩnh mạch, nhắc lại 6 giờ 1 lần +Truyền tĩnh mạch dung dịch Natri clorua 9%0 hoặc glucose 5% ngày 3đến 4 lít. -Trợ tim mạch: ouabain; nếu có truỵ tim mạch, truyền tĩnh mạchNoradenalin hoặc Dopamin để nâng huyết áp lên. -Thở oxy khi có suy hô hấp. Với bệnh nhân hôn mê, sau khi rửa dạ dày, nếu mạch và huyết áp ổn địnhthì chuyển đi bệnh viện xử lý tiếp. 3.Điều kiện chuyển sau: -Bệnh nhân tạm thời ổn định tự thở, mạch đều rõ, huyết áp tối đa>90mmHg có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển. -Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mờituyến sau lên chi viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độc thuốc an thần Ngộ độc thuốc an thần Các loại an thần bao gồm diazepam (Seduxen, Valium), nitrazepam(Mogadon) … 1.Triệu chứng: -Lúc đầu bệnh nhân ngủ gà, có thể có trạng thái chuếnh choáng, giảmtrương lực cơ, giảm các phản xạ gân xương. Sau đó đi vào hôn mê, thường kéo dàitrung bình từ 18 – 40 giờ, trong hôn mê sâu dễ có giãn đồng tử hai bên nhất là khicó hạ thân nhiệt. -Rối loạn huyết động dễ xảy ra: hạ huyết áp nhẹ đơn thuần, hoặc truỵ timmạch với những biểu hiện lâm sàng phức tạp như nhịp tim nhanh, tím tái, lạnhcác đầu chi, thiểu niệu rồi vô niệu. -Các thuốc an thần chỉ gây ức chế hô hấp nhẹ. 2.Xử trí: -Rửa dạ dày như với ngộ độc Barbituric. -Hộ lý thích hợp đối với bệnh nhân hôn mê, theo dõi các dấu hiệu sinh tồn. -Tăng đào thải thuốc qua nước tiểu: +Lasix 20 mg tiêm tĩnh mạch, nhắc lại 6 giờ 1 lần +Truyền tĩnh mạch dung dịch Natri clorua 9%0 hoặc glucose 5% ngày 3đến 4 lít. -Trợ tim mạch: ouabain; nếu có truỵ tim mạch, truyền tĩnh mạchNoradenalin hoặc Dopamin để nâng huyết áp lên. -Thở oxy khi có suy hô hấp. Với bệnh nhân hôn mê, sau khi rửa dạ dày, nếu mạch và huyết áp ổn địnhthì chuyển đi bệnh viện xử lý tiếp. 3.Điều kiện chuyển sau: -Bệnh nhân tạm thời ổn định tự thở, mạch đều rõ, huyết áp tối đa>90mmHg có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển. -Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mờituyến sau lên chi viện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sơ cấp cứu cấp cứu thường gặp xử trí cấp cứu khẩn cấp đại cương cấp cứu Ngộ độc thuốc an thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 157 0 0 -
Ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
5 trang 28 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9)
5 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 2)
6 trang 26 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Đề phòng chấn thương và sơ cấp cứu
4 trang 24 0 0 -
NGỘ ĐỘC PYRETHRINS VÀ PYRETHROIDS
2 trang 24 0 0 -
Bài giảng Dẫn lưu màng phổi (Phần 1)
8 trang 23 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 8)
8 trang 22 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 6)
5 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN (Kỳ 3)
5 trang 21 0 0 -
TRIỆU CHỨNG SUY THẬN CẤP (Kỳ 2)
7 trang 21 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SƠ CẤP CỨU
114 trang 20 0 0 -
RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN (Kỳ 2)
5 trang 20 0 0 -
CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN (Kỳ 2)
7 trang 20 0 0 -
30 trang 20 0 0
-
Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 9)
6 trang 20 0 0 -
2 trang 19 0 0