1 – Sơ lược giải phẫu cẳng chân: 1.1 - Đặc điểm về xương: Vùng cẳng chân có hai xương là xương chầy và xương mác: - Xương chày là xương chịu lực chính (9/10 trọng lượng cơ thể). Vỡ vậy, trong điều trị góy thõn hai xương cẳng chân, người ta quan tâm đến việc nắn chỉnh và phục hồi giải phẫu xương chày. Điểm yếu của thân xương chày là nơi tiếp giáp giữa 2/3 trên và 1/3 dưới, nơi đây có sự biến đổi cấu trúc từ lăng trụ tam giác sang hỡnh trũn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoại khoa thực hành part 61 – Sơ lược giải phẫu cẳng chân:1.1 - Đặc điểm về xương:Vùng cẳng chân có hai xương là xương chầy và xương mác:- Xương chày là xương chịu lực chính (9/10 trọng lượng cơ thể). Vỡ vậy, trong điều trị góy thõn haixương cẳng chân, người ta quan tâm đến việc nắn chỉnh và phục hồi giải phẫu xương chày.Điểm yếu của thân xương chày là nơi tiếp giáp giữa 2/3 trên và 1/3 dưới, nơi đây có sự biến đổi cấu trúctừ lăng trụ tam giác sang hỡnh trũn.Mặt trước - trong xương chày áp sát ngay dưới da nên rất dễ bị góy hở, hoại tử da, khuyết hổng phầnmềm ở mặt này.Ống tủy xương chày hẹp ở đoạn giữa, rộng ở hai đầu xương nên đinh nội tuỷ Kuntscher chỉ áp dụngđược cho gãy đoạn 1/3 giữa.- Xương mác là một xương dài ở sau - ngoài cẳng chân, chịu lực tỡ nộn ớt. Do vậy, người ta chỉ quan tâmkết xương khi góy thấp (vựng 1/3 dưới) khi đó cú biến đổi mộng chày mác.1.2- Đặc điểm phần mềm cẳng chân.Các cơ cẳng chân phân bố không đều, tập trung ở mặt ngoài và mặt sau.- Cỏc khoang cẳng chõn:Màng liên cốt, hai vách liên cơ chia cẳng chân làm 3 khoang: khoang trước, khoang ngoài và khoang sau.Khoang sau cẳng chõn chia làm hai khoang: khoang nụng và khoang sõu.Khi góy hai xương cẳng chân, máu từ ổ góy tràn vào cỏc khoang (nhất là khoang sõu), sự di lệch của haiđầu góy, sự phự nề của cỏc cơ trong khoang là những nguyên nhân dẫn đến hội chứng chèn ộp khoang.Đây là một cấp cứu khẩn cấp trong góy hai xương cẳng chân.2 - Định nghĩa:Gãy hở thân hai xương cẳng chân là gãy xương mà ổ gãy mở thông ra ngoài qua vết thương, ổ gãy nằmtrong giới hạn từ dưới lồi củ trước xương chày 1 cm đến trên khớp cổ chân 2 khoát ngón tay.3 - Nguyên nhân và cơ chế liên quan tới tính chất tổn thương GPBL:Gãy hở thân 2 xương cẳng chân có thể do cơ chế trực tiếp hoặc gián tiếp.3.1 - Cơ chế trực tiếp:Gãy xương ngay tại vị trí lực tác động trực tiếp vào cẳng chân. Thường vị trí gãy xương của cả 2 xươngcẳng chân gãy ngang mức nhau. Tuz theo lực chấn thương mạnh hay yếu mà ổ gãy đơn giản hay phứctạp, gãy vững hay không vững, gãy có di lệch ít hay nhiều. Thường vật gây chấn thương có tốc độ caonhư xe cơ giới, hoả khí sẽ gây gãy phức tạp, gãy nhiều mảnh, gãy di lệch lớn và thường kèm theo tổnthương phần mềm nặng nề về gân, cơ, da, thần kinh, mạch máu.3.2 - Cơ chế gián tiếp:Thường nguyên nhân do ngã làm cẳng chân bị xoay bẻ cong hoặc xoắn vặn gây nên gãy xương, đầuxương nhọn của ổ gãy chọc thủng qua phần mềm cơ da gây ra gãy hở. Đường gãy của 2 xương cẳngchân thường ở những vị trí yếu về cấu trúc giải phẫu của xương chày và xương mác. Đường gãy thườngchéo vát, xoắn vặn, 2 vị trí gãy của xương chày và xương mác thường không cùng mức gãy ngang nhau.Mức độ tổn thương giải phẫu bệnh của ổ gãy hở do cơ chế gián tiếp thường ít nặng nề, ít bị nguy cơnhiễm khuẩn hơn ổ gãy hở do cơ chế trực tiếp. Gãy hở do cơ chế gián tiếp thường ít gây tổn thươngphần mềm nặng nề về gân, cơ, da, thần kinh, mạch máu ở chi thể.II - PHÂN LOẠI GÃY HỞ:Có nhiều cách phân loại gãy xương hở. Thường căn cứ vào tác nhân và cơ chế gây gãy xương để phânloại gãy xương hở thành 2 loại lớn, đó là gãy xương hở từ trong ra (gãy xương hở gián tiếp) và gãyxương hở từ ngoài vào (gãy xương hở trực tiếp). Cách phân loại này có { nghĩa về tiên lượng. Tiên lượngđiều trị gãy xương hở trực tiếp thường khó khăn hơn so với điều trị gãy xương hở gián tiếp vì vếtthương bị ô nhiễm ngay từ khi bị tổn thương. Đối với tác nhân gây chấn thương là vật tù thì lực chấnthương tác động trên một diện rộng, gây tổn thương ở phần mềm trước khi tác động vào xương. Khi lựctác động mạnh trực tiếp gây tổn thương nặng ở xương thì cũng đã gây tổn thương nặng ở phần mềmvùng ổ gãy trước đó. Chính tổn thương nặng ở phần mềm vùng gãy và vết thương bị ô nhiễm gây nhiễmkhuẩn sẽ gây nên những khó khăn trong điều trị. Mức độ tổn thương phần mềm tại vùng ổ gãy có ảnhhưởng lớn đến điều trị gãy xương. Một số tác giả như Cauchoix (1957), Hunten và Duparc (1981), Byrd(1981) căn cứ vào tổn thương phần mềm để phân loại gãy xương hở. Tuy nhiên hiện nay, bảng phân loạicăn cứ vào tổn thương phần mềm và tổn thương xương của Gustilo (1976) được sử dụng phổ biến trênthế giới vì có { nghĩa về chẩn đoán, tiên lượng cũng như đường hướng điều trị [1] [2] [3].1 - Cách phân độ của Cauchoix (1957) chia làm 3 mức như sau:- Độ 1: Vết thương rách da đơn giản, dễ dàng khâu kín sau khi cắt lọc tiết kiệm. Nếu được mổ sớm thìsau khi cắt lọc khâu kín vết thương, gãy xương hở độ 1 điều trị như gãy xương kín.- Độ 2: Vết thương rách da rộng, bờ mép bầm dập hoặc vết thương nhỏ nhưng phần mềm xung quanh ổgãy bị bầm dập nhiều có kèm theo lóc da rộng trên cân do lực tác động mạnh hoặc bị đè nghiến, vùng danày có nguy cơ bị hoại tử thứ phát.- Độ 3: Vết thương mất da rộng hoặc tạo nên những vạt da bị bầm dập nhiều chắc chắn sẽ hoại tử.2 - Cách phân độ của Duparc và Hunten (1981):Trong cách phân độ này, gãy xương kín nhưng lớp da có nguy cơ bị hoại tử dẫn đến lộ xương c ...