Lượng dịch cần phân bố: 1/2 truyền trong 8h đầu 1/2 trong 16h tiếp theo Các dung dịch: 1/2 là Rigerlactat, 1/2 là Glucose 5% Nếu bỏng trên 20% và tuz theo huyết động, tình trạng da niêm mạc… có thể truyền các dung dịch keo, huyết tương, Albumin ( 1g/kg P), Gelofusin. - Công thức Parkland (áp dụng cho người lớn): Chỉ sử dụng Rigerlactat trong 24h đầu Tổng lượng dịch = 4ml x % diện tích bỏng x trọng lượng cơ thể. *Công thức của viện bỏng quốc gia Lê HữuTrác: Lượng dịch truyền tính theo diện tích,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoại khoa thực hành part 8......Nhu cầu........Ngày thứ nhất..........Ngày thứ hai.........Ngày tiếp theoNhu cầu cơ bản....2000 ml/m2...........1500 ml/m2............2200 ml/m2Nhu cầu bỏng.......5000 ml/m2...........4000 ml/m2............2800 ml/m2Lượng dịch cần phân bố: 1/2 truyền trong 8h đầu1/2 trong 16h tiếp theoCác dung dịch: 1/2 là Rigerlactat, 1/2 là Glucose 5%Nếu bỏng trên 20% và tuz theo huyết động, tình trạng da niêm mạc… có thể truyền các dung dịch keo,huyết tương, Albumin ( 1g/kg P), Gelofusin.- Công thức Parkland (áp dụng cho người lớn):Chỉ sử dụng Rigerlactat trong 24h đầuTổng lượng dịch = 4ml x % diện tích bỏng x trọng lượng cơ thể.*Công thức của viện bỏng quốc gia Lê HữuTrác:Lượng dịch truyền tính theo diện tích, độ sâu, đặc điểm và đáp ứng lâm sàngMức độ sốc.............Sốc nhẹ.............Sốc vừa............Sốc nặng< 1 tuổi.....................750ml.............1000ml.............1250 – 1500ml1 - 2 tuổi...................1500...............2000.................2500 – 30003 - 6 tuổi...................2000...............2500.................3000 – 40007 – 14 tuổi.................2500...............3000.................4000 - 5000Người lớn..................3000...............5000.................6000 – 10.000- Tổng lượng dịch/24h: < 10% trọng lượng cơ thể- Sốc nhẹ, vừa: 1/3 dịch keo, 1/3 điện giải, 1/3 Glucose 5%- Sốc nặn, rất nặng: 1/4 dịch keo, 1/4 điện giải, 1/4 Glucose 5%, 1/4 máu và huyết tương.-Trong khi truyền dịch cần theo dõi đáp ứng của trẻ với điều trị ( tình trạng chung, huyết động, ALTMTƯ,lượng nước tiểu…)4 – Vấn đề giảm đau ở trẻ em bỏng- Đau trong bỏng do nhiều cơ chế:- Tác dụng trực tiếp của sưc nhiệt.- Do kích thục cảm thể đau và các tận cùng thần kinh- Do các chất trung gian trong đáp ứng viêm như- Đặc điểm của đau trong bỏng:- Đau liên tục ( do bỏng, do lấy da)- Đau do can thiệp ( thay băng, vận động, nuôi dưỡng, hồi sức)- Đau sau khi lành sẹo (sẹo lồi co k o gây đau)- Hậu quả cảu đau là làm tăng chuyển hóa, suy dinh dưỡng, suy miễn dịch, rối loạn tâm thần kinh. Đặcbiệt là tâm sinh ly, đau trước mắt gây cho trẻ nỗi sợ hãi, rối loạn xúc cảm, ảnh hưởng tới nhân cách, rốiloạn tâm sinh ly lâu dài.- Nguyên tắc điều trị giảm đau:- Cần can thiệp hai loại đau k o dài và đau do can thiệp.- Lựa chọn thuốc phù hợp ( ít độc, ít tích lũy, tác dụng nhanh…), chú y tới tâm ly và tình cảm của trẻ.- Có thể sử dụng các nhó sau:- Nhóm kháng Histamin như: pipolphen, dimedol ( 1 – 2mg/kg P), Phenergan- Nhóm an thần: Seduxen ( b0,5 – 1mg/kg P), midazolam.- Nhóm chống viêm Non – Steroid: prodafalgan, Propacétamol- Nhóm giảmm đau gây nghiện như: Morphin, Dolargan, Promedol- Nhóm thuốc gây mê có thể sử dụng ở các cơ sở điều trị tích cực như Ketamin, Propofol- > Có thể dùng đơn thuần hoặc phối hớp các nhóm, dùng đường uống-> tiêm bắp, tiêm ven5 - Điều tị tại chỗ:- Cần bảo đảm vết thương bỏng luôn sạch- Tránh tì đè vết bỏng, đặc biệt các vết bỏng tại mặt sau chi thể- Khả năng hấp thu da trẻ là rất lớn, một số thuốc dùng ngoài có thể gây tac dụng phụ như Betadin,Silver sulfadiazine.- Da trẻ mỏng nên khi lấy ghép da mảnh da mỏng hơn người lớn, chủ yếu từ 0,1 – 0,15mm- Khi da ghép bám sông tốt cần cho trẻ tập vận động và phục hồi chức năng sớm và phục hồi di chứng tạichỗ và toàn thân.6 – Nuôi dưỡng:- Nếu trẻ không nôn, không chướng bong thì nên sử dụng sớm việc nuôI dưỡng đường miệng( bú, ăn,uống)- Có thể cho trẻ ăn qua sonde dạn dày sớm.- Khi trẻ bỏng nặng thì cần phối hợp nuôi dưỡng bằng đường tiêu hóa và đường tĩnh mạch.- Cần bảo đảm đủ dinh dưỡng, năng lượng đáp ứng cho việc bù đắp khi bị bỏng, đồng thời vẫn bảm đảmnhu cầu cơ thể tiếp tục phát triển.- Nguyên tắc nuôi dưỡng trẻ em bỏng nặng:- Giai đoạn sốc: nếu không có chống chỉ định thì cho ăn sớm( sau 10 -12 h su bỏng).- Chế độ ăn: cao đạm, cao năng lượng, đủ thành phần ( đạm, đường, mỡ, muối khoáng, vitamin), tỷ lệcác thành phần hợp ly- Nên khuyến khích ăn uống tự nhiên, tránh những quan điểm sai lầm như ăn kiêng các loại thịt gà,trứng, thịt bò …- Chế độ ăn cụ thể:-Sốc bỏng: cho trẻ ăn sớm, chủ yếu dung dịch nuôi bằng đường miệng, giai đoạn sau ăn mềm, nhiềubữa, với trẻ còn bú thì cho bú bình thường.- Khi có xuất huyết tiêu hóa: không nên dùng thuốc đường uống, có thể ngừng ăn 24h, uống sữa lạnh.- Bệnh nhi ỉa lỏng: ăn bình thường, lưu y bổ sung Kali bằng thức ăn ( như chuối, khoai tây…) bảo đảm ănuống vệ sinh.- Nuôi dưỡng qua sonde khi trẻ không chịu ăn hoặc ăn k m,- Có thể dùng dung dịch nuôi dưỡng thay thế- Bảo đảm vệ sinh răng miệng cho trẻ: lau rửa, đánh răng, súc miệng bằng các dung dich sát khuẩn nhẹ…7 – Phương diện tâm ly:- Trẻ em bỏng nặng phải nằm viện k o dài, môi trường bệnh viện tạo stress, sự xa cách người thân… đềuảnh hưởng tới tâm ly trẻ.- Bỏng là một tai nạn khủng khiếp đối với trẻ, sự sợ hải và lo lắng thấp hơn ngưỡng đau của trẻ em, cácbiện pháp can thiệp cũng khó khăn hơn đối với sự chịu đựn ...