Thuyết kim tiêm bị vấy nhiễm Thuyết này là phần mở rộng của thuyết “ người đi săn” ban đầu . Vào những năm 1950s , bơm kim tiêm plastic sử dụng 1 lần đựơc nhiều nứơc trên thế giới sử dụng vì rẻ tiền , vô trùng khi tiêm thúôc. Tuy nhiên , tại các nứơc châu Phi , thì không phải như vậy , trong các chương trình y tế, số lựơng bơm kim tiêm phải sử dụng rất lớn , cho nên gây tốn kém nhiều . Vì thế , nhân viên y tế ở đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc HIV và AIDS – Phần 3 Nguồn gốc HIV và AIDS – Phần 3 Thuyết kim tiêm bị vấy nhiễm Thuyết này là phần mở rộng của thuyết “ người đi săn” banđầu . Vào những năm 1950s , bơm kim tiêm plastic sử dụng 1 lần đựơcnhiều nứơc trên thế giới sử dụng vì rẻ tiền , vô trùng khi tiêm thúôc. Tuy nhiên , tại các nứơc châu Phi , thì không phải như vậy , trong cácchương trình y tế, số lựơng bơm kim tiêm phải sử dụng rất lớn , cho gây tốn kém nhiều . Vì thế , nhân viên y tế ở đây sử dụng 1 bơmnêntiêm để tiêm cho nhiều người nhưng lại không tiệt trùng giữa 2 lần tiêm. Điều này làm cho các vi hạt virus được truyền từ người nọ sangngừơi kia nhanh chóng , tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho virus biếndị và sao chép khi xâm nhập đựơc vào 1 cơ thể mới , ngay cả khi SIVở ngừơi ban đầu bị nhiễm nhưng chưa chuyển đổi thành HIV . Người đóng vai trò chủ đạo của thuyết này là Preston Marx , vốnlà 1 nhà virus học loài linh trưởng . Marx đã làm việc nhiều năm về đã thu đựơc nhiều mẫu máu của khỉ mặt xanh (sootySIV vàmangabeys ) cũng như mẫu máu của dân làng chuyên nghề săn bắtloài khỉ này khi đi khảo sát tại các tỉnh miền bắc , và miền đông xứSierra Leone . Đem các mẫu nghiệm về Mỹ làm xét nghiệm , Marxphát hiện là các mẫu máu khỉ mặt xanh cho kết quả dương tính vớiSIV và máu của một số dân làng có chứa cả 2 gien HIV và SIV .Marx tin rằng nhiễm SIV , với tính cách bệnh từ động vật ( retroviralzoonosis ) đã lưu hành tại đây nhiều thế kỷ , nhưng ông ta không rõ cáigì đã “ kích hoạt ” thành dịch HIV và thời điểm xảy ra dịch HIV lạixảy ra khá muộn tức là vào giữa những năm tuộc thập kỷ 70 của thế kỷtrứơc . Đến đây , mới thấy vai trò của sự tình cờ . Trên chuyến bay từNew York đi New Orleans , Marx chú ý đến 1 hành khách đọc 1 bài báocủa 1 trong những đồng sự của mình tại Manhattan . Hành khách này làErnest Drucker, giáo sư tại trường Y khoa Albert Einstein tại New York .Drucker cho biết là ông ta đang nghiên cứu vai trò của các kim tiêmbẩn đối với sự bùng phát dịch AIDS trong nhóm người nghiện herointại châu Á , Nam M ỹ và Tây Phi . Marx mê mẩn lý thuyết này ngay vànghĩ rằng bệnh từ động vật do retrovirus và việc sử dụng lại kimtiêm bẩn , vốn được thực hiện tại châu Phi vào những năm 1950 , có thểđã làm lây lan HIV từ người này sang ngừơi khác và làm cho vụ dịchphát triển mạnh . Qua đó , Marx đưa ra thuyết lây chuyển qua hàng loạt( serial passage ) . Thuyết lây chuyển qua hàng loạt ( serial passage ) Tiến trình lây chuyển hàng loạt bắt đầu khi 1 ngừơi vốnbị phơi nhiễm với SIV từ 1 bệnh retrovirus súc vật chuyển sang ,được tiêm 1 mũi tiêm ; sau đó kim tiêm tiêm người này đựơc dùng đểtiêm thúôc cho 1 người khác , giúp cho SIV được truyền sang người thứ2 và gây nhiễm virus cho người đó . Người thứ 2 sau đó lại nhận 1 mũitiêm khác bằng 1 cây kim mới , cây kim này tương tự như trường hợptrên , được sử dụng lại để tiêm cho người thứ 3 . Qui trình này cứ táidiễn và qua mỗi lần lây chuyển thì SIV thích ứng và trở nên mạnhhơn đối với hệ thống miễn dịch của con người . Con virus như thếđựơc lây chuyển qua nhiều người do kim tiêm bị vấy bẩn và tiến trìnhnày rốt cuộc đã chuyển đổi virus SIV lành tính trở thành HIV cóđộc tính cao . HIV bị biến đổi này có đủ độc lực để có thể lâytruyền qua quan hệ tình dục và từ đó ó vụ dịch khởi phát . Lịch sử sử dụng bơm tiêm và kim tiêm tại châu Phi đãchứng minh cho thuyết này . Sau chiến tranh thế giới lần 2 , Penicillineđựơc sử dụng để điều trị nhiễm trùng rộng rãi . Vào năm 1943 , chỉ sửdụng 21 triệu mũi tiêm , đến năm 1949 , con số này là 120 triệu . Trongnhững năm thuộc thập kỷ 1950 , WHO và các cơ quan y tế khác đã phátđộng nhiều chương trình y tế khắp châu Phi . Nghèo đói và nguồn lựchạn chế buộc châu lục này phải sử dụng lại bơm tiêm và kim tiêm .Trong 2 năm ( 1917-1919 ) , để tiêm chủng cho 90.000 người , ngừơita chỉ dùng có 6 bơm kim tiêm . Từ 1952 đến 1957 , UNICEF đã chotiêm 12 triệu mũi tiêm trong chiến dịch thanh toán bệnh ghẻ cóc ( yaw)tại Trung Phi . Cho đến năm 2000, bản tin của WHO vẫn còn nêu làcó từ 20% đến 60 % các trạm y tế tại một số nứơc quá nghèo tại châuPhi vẫn còn sử dụng kim tiêm không vô trùng . Việc sử dụng các kimtiêm không vô trùng đã làm tăng theo cấp số nhân cơ hội lây chuyểnhàng loạt virus SIV ở người và đã kích hoạt virus SIV lành tính trởthành HIV có độc lực cao . Marx đã chứng minh thực nghiệm rằng SIVcó tính sinh bệnh cao gấp 1000 lần khi chỉ đựơc lây chuyển hàng loạt qua 3 con khỉ . Thuyết này có ít sơ hở hơn thuyết vaccin OPV nhiễmbẫn và thuyết người thợ săn bị thương (cut hunter) . Chỉ có 1 điểm màthuyết này không giải thích đựơc vì sao có 1 khoảng thời gian “ lặng”giữa thời điểm sử dụng kim tiêm không vô trùng và thời điểm dịchHIV xuất hiện . Thuyết chủ nghĩa thuộc địa Thuyết chủ nghĩa thuộc địa hay thuyết “giữa chốn địa ngục“ dựatheo tên 1 quyển tiêu thuyết Heart of Darkness của Joseph Conrad .Thuyết này dựa trên tiền đề người thợ săn bị thương nhưng có tính toàndiện và khá đặc trưng hơn. Thuyết này do Jim Moore, một nhà nhân chủnghọc Mỹ chuyên về hành vi của loài linh trưởng , cùng với 2 sinh viênAmit Chitnis và Diana Rawls đưa ra trong một báo cáo đăng trên tờ “AIDS Research and Human Retroviruses “ vào năm 2000 . Quyển Heart of Darkness (tạm dịch Giữa chốn địa ngục )của Joseph Conrad tuy có tính tiểu thuyết nhưng cũng đủ để tả cảnhkinh hoàng của chế độ cai trị thuộc địa tại Congo thuộc Bỉ . Chế độ caitrị thuộc địa của Bỉ dưới thời Hoàng đế Leopold cực kỳ hà khắc và tànbạo . Uớc tính số người Phi chết vì ách thuộc địa tại châu Phi xíchđạo thuộc Pháp và Congo thuộc Bỉ từ 1880 cho đến khi chiến tranhthế giới lần 2 bắt đầu còn cao hơn số nô lệ được bắt ra khỏi châu Phicủa 40 ...