Danh mục

Nguyên nhân của chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.33 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) là một trong những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên, được coi là khúc dạo đầu của thế chiến lần thứ nhất. Nguyên nhân căn bản của cuộc chiến này là mâu thuẫn gay gắt về quyền lợi ở Đông Bắc Á giữa hai đế quốc là Nga và Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân của chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905)KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH NGA - NHẬT (1904 - 1905) ThS. Nguyễn Phương Mai Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) là một trong những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên, được coi là khúc dạo đầu của thế chiến lần thứ nhất. Nguyên nhân căn bản của cuộc chiến này là mâu thuẫn gay gắt về quyền lợi ở Đông Bắc Á giữa hai đế quốc là Nga và Nhật Bản. Cả hai quốc gia đều có tham vọng bành trướng xâm lược ở khu vực này đặc biệt là vùng Mãn Châu và bán đảo Triều Tiên, do đó đã cạnh tranh quyết liệt với nhau. Kết cục của mâu thuẫn giữa Nga và Nhật là cuộc chiến tranh khốc liệt 1904 - 1905 tại chiến trường Đông Bắc Á. Hải quân hai nước đã đụng độ nảy lửa, cuối cùng Nga đã hoàn toàn thất bại trước đế quốc châu Á mới nổi. Tuy nhiên, tìm hiểu nguyên nhân của cuộc chiến tranh này, ngoài nguyên nhân trực tiếp trên, chúng tôi còn nhận thấy còn có nhân tố khác góp phần làm sâu sắc mâu thuẫn giữa Nga và Nhật Bản. Đó chính là sự can thiệp, thái độ của các nước tư bản Âu - Mĩ. Từ khóa: Nga, Nhật Bản, Mãn Châu, Triều Tiên, chiến tranh Nga - NhậtV ề nguyên nhân của cuộc chiến tranh Nga - những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Vậy Nhật (1904 - 1905), nhiều nhà nghiên cứu tại sao Nga và Nhật Bản lại cùng tranh chấp khu trên thế giới và trong nước đã đi sâu tìm vực này?hiểu. Hầu hết các tác giả đều chắc chắn một điều Đối với Nga: Đông Bắc Á bao gồm Mãn Châurằng, tranh chấp lãnh thổ giữa Nga và Nhật ở Đông và Triều Tiên giữ vai trò là cánh cửa đi vào lãnh thổBắc Á là nguyên nhân căn bản nhất dẫn đến chiến Nga từ phía Đông. Khu vực này giữ vị thế địa chínhtranh. Nhưng ngoài nguyên nhân đó thì còn có trị hết sức quan trọng đối với đế quốc Nga đặc biệtnhân tố nào khác tác động đến không? Tại sao Nga trong những năm cuối thế kỉ XIX. Giai đoạn này,và Nhật lại tranh giành Mãn Châu và Triều Tiên? chủ nghĩa tư bản chuyển sang đế quốc chủ nghĩaQuá trình đó diễn ra như thế nào? Vai trò, thái độ nên rất cần thị trường thuộc địa. Trong khi đó, Triềucủa các nước tư bản Âu - Mĩ đối với xung đột Nga - Tiên và Mãn Châu nói riêng, Trung Quốc nói chungNhật ra sao? Những vấn đề đó sẽ được chúng tôi giải lại là những quốc gia “vô chủ”, vô cùng giàu có vềquyết trong bài viết này. nhân lực và tài nguyên, một thị trường hết sức màu mỡ. Không phải chỉ có Nga thèm muốn khu vực này1. Tham vọng bành trướng ở Triều Tiên và Mãn Châu của mà nhiều nước đế quốc khác đều khao khát có đượcNga và Nhật Bản quyền lợi ở đây. Nhưng đối với Nga, khu vực này Triều Tiên là tên gọi một bán đảo ở khu vực còn đặc biệt quan trọng bởi ở đây có nhiều cảng biểnĐông Bắc Á, ngày nay là lãnh thổ của hai nước Đại không đóng băng, có thể nối liền với VladivostokHàn dân quốc và Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều (thường chỉ hoạt động được vài tháng trong năm)Tiên. như Lữ Thuận, Pusan hay Masampo. Nắm giữ được Mãn Châu là vùng đất tổ tiên của người Mãn, tộc những cảng biển này không chỉ phát triển ngoạingười đã lập nên triều đại phong kiến cuối cùng ở thương mà còn là cơ sở để Nga tiếp tục xây dựng lựcTrung Quốc. Có nhiều quan điểm khác nhau về địa lượng hải quân, tiến đến làm chủ Thái Bình Dương.vực của Mãn Châu nhưng cơ bản khu vực này bao Đối với Nhật Bản: Sự nghèo nàn về tài nguyêngồm ba tỉnh nằm ở phía đông bắc Trung Quốc hiện thiên nhiên đã thúc đẩy chính quyền Nhật Bản luônnay đó là Hắc Long Giang, Liêu Ninh và Cát Lâm. khao khát bành trướng lãnh thổ, tiến vào đại lục. Cuối Triều Tiên và Mãn Châu chính là mục tiêu tranh thế kỉ XIX, nhờ thành công của Duy tân Minh Trị,chấp căng thẳng và quyết liệt giữa Nga và Nhật Bản Nhật Bản cũng chuyển dần sang giai đoạn đế quốc chủ Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 59 KHOA HỌC XÃ HỘInghĩa. Nhưng sinh sau, đẻ muộn nên Nhật Bản không Triều Tiên được coi là mục tiêu sống còn đối với sựcó thuộc địa. Điều đó càng thúc đẩy tham vọng bành phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh chính trị củatrướng của quốc gia này. Mãn Châu và bán đảo Triều Nhật Bản. Tuy ...

Tài liệu được xem nhiều: