Danh mục

Sự hình thành và phát triển của nhà nước Kogury

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 763.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Koguryo là quốc gia cổ đại trên bán đảo Triều Tiên đồng thời là quốc gia tiêu biểu cho thời kì Tam Quốc. Trải qua mấy thấy kỷ, bằng sự nỗ lực của minh, quốc gia này đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự hình thành và phát triển của nhà nước Kogury SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KOGURYO Koguryo là quốc gia cổ đại trên bán đảo Triều Tiên đ ồng th ời làquốc gia tiêu biểu cho thời kì Tam Quốc. Trải qua m ấy th ấy k ỷ, b ằng s ựnỗ lực của minh, quốc gia này đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Mặcdù những nghiên cứu về nhà nước này còn có nhiều ý kiến trái chiều vềnguồn gốc và thời điểm ra đời tuy nhiên s ự phát tri ển hùng c ường c ủa nótrong thời cổ đại là điều không thể phủ nhận1.Sự hình thành của Koguryo Theo các tài liệu “Tam quốc sử ký” và “Tam quốc di sự” cũng nhưnhững truyền thuyết còn truyền lại, một vương tử của quốc gia Buyeo(Phù Dư), mang tên Ju Mông đã buộc phải rời khỏi đất nước của mình dosự tranh giành quyền kế vị diễn ra giữa các vương tử của Phù Dư; và ônglà người đã thành lập ra quốc gia Koguryo (năm 37 TCN) trên vùng đấtnằm ở vị trí giữa sông Amnok ( Áp Lục) và lòng chảo sông Tung-chia( Đại Đồng Giang) , với lãnh thổ bao trùm các khu vực biên giới củaCHND Trung Hoa và CHDCND Triều Tiên ngày nay. Tuy nhiên, trước khi nhà nước này được thành lập thì khu v ực nàyvốn là địa bàn sinh sống của một tộc người có tên Uế Mạch .Tính đến thế kỉ IV TCN thì tộc người này đã phát tri ển ở trình đ ộ cao v ềvăn hóa. Do đó, nhà nước Koguryo thời kì đầu là sự kết h ợp của hai tộcngười Phù Dư và Uế Mạch.2.Sự phát triển của Koguryo So với các nước khác cùng th ời Tam Quốc thì Koguryo có đ ược vócdáng của một quốc gia sớm nhất. Tuy nhiên, từ buổi đầu dựng nướcKoguryo đã phải đối đầu với nguy cơ bị xâm lược đặc bi ệt là các th ế l ực 1của nhà Hán bên Trung Quốc. Trên thực tế, Koguryo đã nhi ều l ần giaochiến với nhà Hán. Trải qua nhiều lần giao chiến Koguryo đã dành đượcnhững thắng lợi, và điều đó làm cho người Hán có ấn tượng không t ốt v ềKoguryo. Họ cho rằng người Koguryo là tộc người hung bạo, hiếu chi ếnvà bành chướng lãnh thổ. Người Hán gọi vương quốc này với cái tên đ ầykhinh miệt là Hakuryo ( Hạ Cú Ly). Trước mưu đồ xâm lược của nhà Hán, Koguryo đã rời đô đ ến thànhKungnae ( Quốc Nội thuộc Tập An – Trung Quốc) ở trung lưu sông ÁpLục. Tại đây, Koguryo tiến hành củng cố lực lượng, chinh phục các nướcxung quanh và tiến xuống vùng đồng bằng, phát triển trên cơ sở chống lạisự xâm lược của Trung Quốc. Tại đây, nhà nước Koguryo không nh ữngcủng cố được địa vị của mình mà còn đạt được nhiều thành tựu mới. Sựphát triển của Koguryo thể hiện ở các mặt như sau:2.1Chính trị Koguryo xây dựng nà nước theo kiểu quân ch ủ do vua đứng đầu.Dưới vua là các quan lại trong triều đình. Trong triều đình có 12 chứcquan khác nhau và phân biệt nhau bởi sắc phục.Trong xã hội Koguryo thế kỉ II, dưới thời vua Gogukcheon ( Cố QuốcXuyên) đã đổi 5 bộ tộc mang đặc tính truy ền thống b ộ t ộc thanh 5 b ộ t ộcĐông, Tây, Nam, Bắc, Trung để tăng thêm sức mạnh cho thể chế tậpquyền Trung ương. Những quý tộc của 5 bộ tộc này bao gồm cả vươngtộc và tầng lớp thống trị cao nhất. Những thế lực này liên k ết với nhà vuavà nắm quyền chính trị. Trong đó, họ Go là vương tộc xuất thân t ừ b ộ tộcGyeru kế thừa ngai vàng và lấy những vương phi từ bộ tộc Jeollo.Bộ máy chính trị trung ương đứng đầu là Daedaero ( Đại Đối L ộ). Đây làchức quan đảm đương tổng quản các việc nội các, triều chính. Ch ức quannày do tầng lớp quý tộc tiến cử.. 2Còn ở các địa phương, những người có nhiệm vụ quản lý là do chínhquyền trung ương phái đến. Các chức quan ở địa phương nắm giữ mọiquyền hành ở địa phương cả về hành chính và quân sự.Đối với các việc trọng đại của đất nước thì các đại biểu của t ầng l ớpquý tộc thường tổ chức thảo luận và quyết định những công việc nàytrong một hội nghị có tên là Jega( Chư gia)Quan lại thì được chia thành 10 cấp. Khu vực hành chính bao g ồm có kinhđô và 5 bộ ở khắp cả nước. Ở từng nơi đều có xây hành để phòng ngừasự xâm chiếm của các thế lực ngoại bang. Mặt khác, chế độ thế tập vương vị được đổi từ thế tập trong anh emsang thế tập cha con. Nhờ chế độ này mà vương quyền trở nên mạnh hơncó điều kiện chuẩn bị cơ sở cho những bước phát triển mới.2.2.Sự mở rộng lãnh thổ của Koguryo Sau một thời gian củng cố bộ máy chính quyền và củng cố lực lượng,các vua của Koryo đều thi hành sách lược chinh phục các tộc ng ười xungquanh để tăng cường sức bảo vệ cho dân tộc mình. Nhờ sách lược này màKoguryo không những mở rộng được lãnh thổ mà còn tránh được nguy cơbị các nước ngoại bang, đặc biệt các nước lớn của Trung Quốc xâm lược.Người có công lớn nhất trong việc mở rộng lãnh thổ cho Koguryo là v ịvua đầu tiên, vua TeaJo ( Thái Tổ, 53-146). Ngoài ra còn có vua QuangKhai Thổ Đại Vương( 391-413). Hai vị vua này còn được gọi với cái tên “người mở rộng lãnh thổ”. Riêng vua Quang Khai Thổ Đại Vương, trongthời kì đương ngôi vị , ông đã thu được 64 thành trì và 1400 làng trongcuộc viễn chinh chống lại vương quốc Buyeo ( Phù D ư). Công ...

Tài liệu được xem nhiều: