![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh rung lắc công trình, nhà cửa khu vực các Quận 1, 2, 3, 4 và Bình Thạnh,TP.HCM
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh rung lắc công trình, nhà cửa khu vực các Quận 1, 2, 3, 4 và Bình Thạnh,TP.HCM" nhằm: (i) Làm rõ đặc điểm nền đất khu vực nghiên cứu gồm các Quận 1, 2, 3, 4, và Bình Thạnh; (ii) Đánh giá ảnh hưởng của các điểu kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đến rung động nền đất; và (iii) Nhận định nguyên nhân gây rung lắc khu vực Trường NBK và đề xuất các giải pháp phòng tránh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh rung lắc công trình, nhà cửa khu vực các Quận 1, 2, 3, 4 và Bình Thạnh,TP.HCM Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học 542 quốc lần thứ XI, Hà Nội, 02-03/12/2022 toàn Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh rung lắc công trình, nhà cửa khu vực các Quận 1, 2, 3, 4 và Bình Thạnh,TP.HCM Lê Ngọc Thanh1*, Nguyễn Quang Dũng1, Nguyễn Phi Hùng1, Nguyễn Tư Tường Khánh1, Đào Văn Tuyết2,3, Nguyễn Xuân Mãn3, Phạm Minh Tiến4, Lưu Hải Tùng11 Viện Địa lý tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trường Đại học Bình Dương, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam 3 Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Viện Vật lý Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam *Email: lnthanh@hcmig.vast.vn Tóm tắt. Rung lắc nhà cửa công trình trong khu vực Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm xảy ra từ tháng 02/2017 nhưng đến nay nguyên nhân gây ra hiện tượng này vẫn còn tiếp tục nghiên cứu. Trên cơ sở tài liệu thu thập, điều tra, khảo sát và quan trắc, sử dụng các phương pháp nghiên cứu động đất và địa chấn công trình, đã phân loại nền đất theo Tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 trong khu vực nghiên cứu; xác định các điều kiện phát sinh rung động bao gồm 3 nhóm nhân tố: (i) Nhóm nhân tố tiềm ẩn; (ii) Nhóm nhân tố biến động; và (iii) Nhóm nhân tố kích thích gây rung động. Hiện tượng rung lắc trong khu vực Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm có nguyên nhân từ đặc trưng nền đất và từ hoạt động xây dựng của công trình VOV. Từ kết quả đó đã đề xuất các giải pháp phòng tránh rung lắc phù hợp cho khu vực nghiên cứu. Từ khóa: rung lắc; trường chấn động; chu kỳ riêng; giải pháp phòng tránh; khu vực Trường NBK.1. Giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là một trung tâm kinh tế - thương mại, văn hóa - tàichính, khoa học - công nghệ, , … của cả nước, điều đó đã đưa TP.HCM trở thành một trong số ítnhững đô thị lớn trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao trong suốt hơn hai thập niên qua. Tuynhiên, trong những năm gần đây quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đã và đang diễn ra nhanhchóng ở nhiều quận, huyện cũng gây ra nhiều hậu quả tiêu cực về môi trường Thành phố. Bắt đầu từ ngày 21/02/2017 tại Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trường NBK) vàkhu vực xung quanh đã xảy ra hiện tượng rung lắc công trình, nhà cửa không những ảnh hưởng đếnhọc tập và tâm lý của học sinh, mà còn làm gây hoang mang lo lắng cho người dân sinh sống, làmviệc trong khu vực. Như vậy, có thể thấy đối với TP.HCM vấn đề đánh giá rung chấn và quản lýxây dựng cần được đặt ra một cách chính thức và cần được triển khai rộng rãi. Công việc quantrọng và rất thiết thực này dựa một phần rất lớn vào các kết quả nghiên cứu liên ngành của các nhàkhoa học trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực các khoa học về Trái Đất. Bài báo này nhằm: (i) Làm rõ đặc điểm nền đất khu vực nghiên cứu gồm các Quận 1, 2, 3,4, và Bình Thạnh; (ii) Đánh giá ảnh hưởng của các điểu kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đến rungđộng nền đất; và (iii) Nhận định nguyên nhân gây rung lắc khu vực Trường NBK và đề xuất cácgiải pháp phòng tránh.2. Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu bao gồm các Quận 1, 2, 3, 4 và Bình Thạnh với tọa độ địa lý trong hệVN2000. Phía Bắc và ĐB giáp Thành phố Thủ Đức (Quận Thủ Đức cũ), điểm cực Bắc có tọa độ X= 603965.52, Y = 1198816.81; phía Nam giáp Quận 7 và sông Sài Gòn, điểm cực Nam có tọa độ X= 609279.84, Y = 1188073.30; phía Đông giáp Thành phố Thủ Đức (Quận 9 cũ) và sông Sài Gòn,Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Quang Dũng, 543 Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Tư Tường Khánh,Đào Văn Tuyết, Nguyễn Xuân Mãn, Phạm Minh Tiến, Lưu Hải Tùngđiểm cực Đông là X = 615751.52, Y = 1191724.12 và phía Tây giáp các Quận Phú Nhuận, GòVấp, 10 và 5, điểm cực Nam có tọa độ là X = 599789.57, Y = 1193058.81. Có tất cả 70 phườngtrong khu vực nghiên cứu với tổng diện tích là 87,39 km2, trong đó Quận 3 có diện tích nhỏ nhất(4,92 km2) và diện tích lớn nhất (49,79 km2) là Quận 2 (Bảng 1; Hình 1)(http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn., 2021).Bảng 1. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2019 khu vực nghiên cứu phân theo Quận Mật độ dân số Số phường Diện tích (km2) Dân số trung bình (Người) (Người/km2) Quận 1 10 7,72 142.016 18.396 Quận 2 11 49,79 182.605 3.668 Quận 3 14 4,92 191.521 38.927 Quận 4 15 4,18 176.131 42.137 Quận Bình Thạnh 20 20,78 496.684 23.902 Tổng số 70 87,39 1.188.957 127.030 Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu3. Đặc điểm nền đất khu vực TP.HCM3.1. Phân loại nền đất theo Tiêu chuẩn Việt Nam Nền đất vùng Tp. Hồ Chí Minh được phân loại theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN375-2006. Kết quả cho thấy theo Tiêu chuẩn này, nền đất đến độ sâu khoảng 30 m được phân thành7 loại nền A, B, C, D, E, S1 và S2. Gần đây, đã ban hành Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN9386:2012 (2012) nhưng không khác so với Tiêu chuẩn cũ (Bảng 2). Trong đó Vs,30 (m/s) là vậntốc truyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh rung lắc công trình, nhà cửa khu vực các Quận 1, 2, 3, 4 và Bình Thạnh,TP.HCM Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học 542 quốc lần thứ XI, Hà Nội, 02-03/12/2022 toàn Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh rung lắc công trình, nhà cửa khu vực các Quận 1, 2, 3, 4 và Bình Thạnh,TP.HCM Lê Ngọc Thanh1*, Nguyễn Quang Dũng1, Nguyễn Phi Hùng1, Nguyễn Tư Tường Khánh1, Đào Văn Tuyết2,3, Nguyễn Xuân Mãn3, Phạm Minh Tiến4, Lưu Hải Tùng11 Viện Địa lý tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trường Đại học Bình Dương, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam 3 Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Viện Vật lý Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam *Email: lnthanh@hcmig.vast.vn Tóm tắt. Rung lắc nhà cửa công trình trong khu vực Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm xảy ra từ tháng 02/2017 nhưng đến nay nguyên nhân gây ra hiện tượng này vẫn còn tiếp tục nghiên cứu. Trên cơ sở tài liệu thu thập, điều tra, khảo sát và quan trắc, sử dụng các phương pháp nghiên cứu động đất và địa chấn công trình, đã phân loại nền đất theo Tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 trong khu vực nghiên cứu; xác định các điều kiện phát sinh rung động bao gồm 3 nhóm nhân tố: (i) Nhóm nhân tố tiềm ẩn; (ii) Nhóm nhân tố biến động; và (iii) Nhóm nhân tố kích thích gây rung động. Hiện tượng rung lắc trong khu vực Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm có nguyên nhân từ đặc trưng nền đất và từ hoạt động xây dựng của công trình VOV. Từ kết quả đó đã đề xuất các giải pháp phòng tránh rung lắc phù hợp cho khu vực nghiên cứu. Từ khóa: rung lắc; trường chấn động; chu kỳ riêng; giải pháp phòng tránh; khu vực Trường NBK.1. Giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là một trung tâm kinh tế - thương mại, văn hóa - tàichính, khoa học - công nghệ, , … của cả nước, điều đó đã đưa TP.HCM trở thành một trong số ítnhững đô thị lớn trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao trong suốt hơn hai thập niên qua. Tuynhiên, trong những năm gần đây quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đã và đang diễn ra nhanhchóng ở nhiều quận, huyện cũng gây ra nhiều hậu quả tiêu cực về môi trường Thành phố. Bắt đầu từ ngày 21/02/2017 tại Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trường NBK) vàkhu vực xung quanh đã xảy ra hiện tượng rung lắc công trình, nhà cửa không những ảnh hưởng đếnhọc tập và tâm lý của học sinh, mà còn làm gây hoang mang lo lắng cho người dân sinh sống, làmviệc trong khu vực. Như vậy, có thể thấy đối với TP.HCM vấn đề đánh giá rung chấn và quản lýxây dựng cần được đặt ra một cách chính thức và cần được triển khai rộng rãi. Công việc quantrọng và rất thiết thực này dựa một phần rất lớn vào các kết quả nghiên cứu liên ngành của các nhàkhoa học trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực các khoa học về Trái Đất. Bài báo này nhằm: (i) Làm rõ đặc điểm nền đất khu vực nghiên cứu gồm các Quận 1, 2, 3,4, và Bình Thạnh; (ii) Đánh giá ảnh hưởng của các điểu kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đến rungđộng nền đất; và (iii) Nhận định nguyên nhân gây rung lắc khu vực Trường NBK và đề xuất cácgiải pháp phòng tránh.2. Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu bao gồm các Quận 1, 2, 3, 4 và Bình Thạnh với tọa độ địa lý trong hệVN2000. Phía Bắc và ĐB giáp Thành phố Thủ Đức (Quận Thủ Đức cũ), điểm cực Bắc có tọa độ X= 603965.52, Y = 1198816.81; phía Nam giáp Quận 7 và sông Sài Gòn, điểm cực Nam có tọa độ X= 609279.84, Y = 1188073.30; phía Đông giáp Thành phố Thủ Đức (Quận 9 cũ) và sông Sài Gòn,Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Quang Dũng, 543 Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Tư Tường Khánh,Đào Văn Tuyết, Nguyễn Xuân Mãn, Phạm Minh Tiến, Lưu Hải Tùngđiểm cực Đông là X = 615751.52, Y = 1191724.12 và phía Tây giáp các Quận Phú Nhuận, GòVấp, 10 và 5, điểm cực Nam có tọa độ là X = 599789.57, Y = 1193058.81. Có tất cả 70 phườngtrong khu vực nghiên cứu với tổng diện tích là 87,39 km2, trong đó Quận 3 có diện tích nhỏ nhất(4,92 km2) và diện tích lớn nhất (49,79 km2) là Quận 2 (Bảng 1; Hình 1)(http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn., 2021).Bảng 1. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2019 khu vực nghiên cứu phân theo Quận Mật độ dân số Số phường Diện tích (km2) Dân số trung bình (Người) (Người/km2) Quận 1 10 7,72 142.016 18.396 Quận 2 11 49,79 182.605 3.668 Quận 3 14 4,92 191.521 38.927 Quận 4 15 4,18 176.131 42.137 Quận Bình Thạnh 20 20,78 496.684 23.902 Tổng số 70 87,39 1.188.957 127.030 Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu3. Đặc điểm nền đất khu vực TP.HCM3.1. Phân loại nền đất theo Tiêu chuẩn Việt Nam Nền đất vùng Tp. Hồ Chí Minh được phân loại theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN375-2006. Kết quả cho thấy theo Tiêu chuẩn này, nền đất đến độ sâu khoảng 30 m được phân thành7 loại nền A, B, C, D, E, S1 và S2. Gần đây, đã ban hành Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN9386:2012 (2012) nhưng không khác so với Tiêu chuẩn cũ (Bảng 2). Trong đó Vs,30 (m/s) là vậntốc truyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị Cơ học toàn quốc Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ XI Rung lắc công trình Rung lắc nhà cửa công trình Phòng tránh rung lắc công trìnhTài liệu liên quan:
-
637 trang 48 0 0
-
11 trang 30 0 0
-
10 trang 28 0 0
-
10 trang 24 0 0
-
Sửa chữa dầm tựa đơn có nhiều vết nứt sử dụng các miếng vá áp điện
9 trang 22 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
Ra quyết định đa tiêu chí để lựa chọn xe đạp điện
12 trang 19 0 0 -
10 trang 18 0 0
-
Phân tích đáp ứng cơ – điện của dầm FGM có vết nứt gắn lớp áp điện chịu tải trọng di động
10 trang 17 0 0 -
Xác định độ thẳng đứng của công trình nhà cao tầng bằng công nghệ GPS
7 trang 17 0 0