Nguyên tắc, quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.77 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, ở nước ta tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến hết sức phức tạp, gây tổn thất rất lớn cho ngành chăn nuôi. Chăn nuôi an toàn sinh học rất quan trọng và bức thiết vì giúp Ảnh minh họa khống chế dịch bệnh, tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi, làm cho chăn nuôi phát triển bền vững; chăn nuôi an toàn sinh học tạo ra sản phẩm chất lượng, vệ sinh đồng thời giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường. “Chăn nuôi an toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc, quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi Nguyên tắc, quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi Trong những năm gần đây, ở nước ta tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến hết sức phức tạp, gây tổn thất rất lớn cho ngành chăn nuôi. Chăn nuôi an toàn sinh học rất quan trọng và bức thiết vì giúpẢnh minh họa khống chế dịch bệnh, tăng năng suất vàhiệu quả chăn nuôi, làm cho chăn nuôi phát triển bền vững;chăn nuôi an toàn sinh học tạo ra sản phẩm chất lượng, vệsinh đồng thời giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môitrường.“Chăn nuôi an toàn sinh học” là việc áp dụng đồng bộ các biệnpháp nhằm ngăn ngừa sự tiếp xúc của vật nuôi với các mầmbệnh. Các mầm bệnh (các vi sinh vật gây bệnh) có rất nhiềutrong môi trường. Chúng sống và phát triển mạnh trong nhữngđiều kiện nhất định về nhiệt độ và ẩm độ. Chúng cũng dễ dàngbị tiêu diệt khi gặp điều kiện bất lợi. Vì vậy, để hạn chế sự pháttriển của mầm bệnh, đảm bảo “chăn nuôi an toàn” cần xây dựngchương trình vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi và các dụng cụ chănnuôi. Chương trình vệ sinh, sát trùng cần phải bao gồm tất cảcác khu vực trong, ngoài chuồng nuôi kể cả khu vực bảo quảnthức ăn và tất cả các dụng cụ chăn nuôi. Tần suất áp dụng tùythuộc vào quy trình và phương thức chăn nuôi. Cần có sổ sáchtheo dõi ghi chép chương trình vệ sinh, sát trùng (thời gian, loạithuốc, nồng độ pha …).1. Nguyên tắc vệ sinh, sát trùng:- Phải luôn luôn làm sạch tất cả phân và các chất bẩn. Khi cóphân là có vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt là Salmonella.- Chỉ dùng thuốc sát trùng sau khi đã làm sạch bề mặt.- Phải để khô hoàn toàn vì vi sinh vật gây bệnh không thể sốngtrong môi trường khô.2. Quy trình vệ sinh, sát trùng:Bước 1- Làm sạch chất hữu cơ trước khi rửa:Hầu hết các thuốc sát trùng không có tác dụng diệt khuẩn nếudụng cụ được sát trùng không sạch sẽ. Đất, rơm, trấu, sữa, máu,phân gây bất hoạt thuốc sát trùng. Trước khi rửa bằng nước cầndùng chổi, xẻng hoặc các dụng cụ thích hợp làm sạch các chấthữu cơ bám trên nền chuồng, tường chuồng, trên bề mặt cácdụng cụ chăn nuôi...Bước 2 Rửa sạch bằng nước: -Sau khi vệ sinh cơ học các chất hữu cơ tiến hành rửa sạch bằngnước. Đối với dụng cụ, sàn, vách ngăn… bị chất bẩn bám chặtbề mặt lâu ngày, cần ngâm nước 1-3 ngày trước khi rửa. Đối vớimột số chỗ khó rửa (các góc, kh e ...), phải dùng vòi xịt áp suất bằng hơi.caoBước 3 - Tẩy bằng xà phòng, nước vôi hoặc thuốc tẩy:Dùng nước xà phòng, nước vôi 30% hoặc thuốc tẩy rửa để phun,dội rửa lên nền hoặc ngâm các dụng cụ chăn nuôi.Bước 4 - Sát trùng bằng thuốc sát trùng:Dùng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp. Cần kiểm tra pHnguồn nước trước khi pha loãng. Không được dùng nước cứngđể pha thuốc sát trùng vì sẽ làm giảm hoặc làm mất tác dụng củathuốc sát trùng. Dùng nước có nhiệt độ phù hợp để pha loãngthuốcLưu ý thời hạn dùng thuốc và thời hạn dùng dung dịch thuốc sáttrùng đã pha loãng. Cần đảm bảo đủ thời gian cho thuốc tiếp xúcvới dụng cụ được sát trùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.Khi phun thuốc sát trùng, phải mặc quần áo bảo hộ lao động.Bước 5 Để khô: -Sau khi khử trùng bằng thuốc, cần phải để khô dụng cụ và trangthiết bị. Với chuồng nuôi, thời gian để khô trước khi thả gia súc,gia cầm vào là 1-2 ngày, không được để khô dưới 12 giờ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc, quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi Nguyên tắc, quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi Trong những năm gần đây, ở nước ta tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến hết sức phức tạp, gây tổn thất rất lớn cho ngành chăn nuôi. Chăn nuôi an toàn sinh học rất quan trọng và bức thiết vì giúpẢnh minh họa khống chế dịch bệnh, tăng năng suất vàhiệu quả chăn nuôi, làm cho chăn nuôi phát triển bền vững;chăn nuôi an toàn sinh học tạo ra sản phẩm chất lượng, vệsinh đồng thời giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môitrường.“Chăn nuôi an toàn sinh học” là việc áp dụng đồng bộ các biệnpháp nhằm ngăn ngừa sự tiếp xúc của vật nuôi với các mầmbệnh. Các mầm bệnh (các vi sinh vật gây bệnh) có rất nhiềutrong môi trường. Chúng sống và phát triển mạnh trong nhữngđiều kiện nhất định về nhiệt độ và ẩm độ. Chúng cũng dễ dàngbị tiêu diệt khi gặp điều kiện bất lợi. Vì vậy, để hạn chế sự pháttriển của mầm bệnh, đảm bảo “chăn nuôi an toàn” cần xây dựngchương trình vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi và các dụng cụ chănnuôi. Chương trình vệ sinh, sát trùng cần phải bao gồm tất cảcác khu vực trong, ngoài chuồng nuôi kể cả khu vực bảo quảnthức ăn và tất cả các dụng cụ chăn nuôi. Tần suất áp dụng tùythuộc vào quy trình và phương thức chăn nuôi. Cần có sổ sáchtheo dõi ghi chép chương trình vệ sinh, sát trùng (thời gian, loạithuốc, nồng độ pha …).1. Nguyên tắc vệ sinh, sát trùng:- Phải luôn luôn làm sạch tất cả phân và các chất bẩn. Khi cóphân là có vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt là Salmonella.- Chỉ dùng thuốc sát trùng sau khi đã làm sạch bề mặt.- Phải để khô hoàn toàn vì vi sinh vật gây bệnh không thể sốngtrong môi trường khô.2. Quy trình vệ sinh, sát trùng:Bước 1- Làm sạch chất hữu cơ trước khi rửa:Hầu hết các thuốc sát trùng không có tác dụng diệt khuẩn nếudụng cụ được sát trùng không sạch sẽ. Đất, rơm, trấu, sữa, máu,phân gây bất hoạt thuốc sát trùng. Trước khi rửa bằng nước cầndùng chổi, xẻng hoặc các dụng cụ thích hợp làm sạch các chấthữu cơ bám trên nền chuồng, tường chuồng, trên bề mặt cácdụng cụ chăn nuôi...Bước 2 Rửa sạch bằng nước: -Sau khi vệ sinh cơ học các chất hữu cơ tiến hành rửa sạch bằngnước. Đối với dụng cụ, sàn, vách ngăn… bị chất bẩn bám chặtbề mặt lâu ngày, cần ngâm nước 1-3 ngày trước khi rửa. Đối vớimột số chỗ khó rửa (các góc, kh e ...), phải dùng vòi xịt áp suất bằng hơi.caoBước 3 - Tẩy bằng xà phòng, nước vôi hoặc thuốc tẩy:Dùng nước xà phòng, nước vôi 30% hoặc thuốc tẩy rửa để phun,dội rửa lên nền hoặc ngâm các dụng cụ chăn nuôi.Bước 4 - Sát trùng bằng thuốc sát trùng:Dùng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp. Cần kiểm tra pHnguồn nước trước khi pha loãng. Không được dùng nước cứngđể pha thuốc sát trùng vì sẽ làm giảm hoặc làm mất tác dụng củathuốc sát trùng. Dùng nước có nhiệt độ phù hợp để pha loãngthuốcLưu ý thời hạn dùng thuốc và thời hạn dùng dung dịch thuốc sáttrùng đã pha loãng. Cần đảm bảo đủ thời gian cho thuốc tiếp xúcvới dụng cụ được sát trùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.Khi phun thuốc sát trùng, phải mặc quần áo bảo hộ lao động.Bước 5 Để khô: -Sau khi khử trùng bằng thuốc, cần phải để khô dụng cụ và trangthiết bị. Với chuồng nuôi, thời gian để khô trước khi thả gia súc,gia cầm vào là 1-2 ngày, không được để khô dưới 12 giờ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống kinh nghiệm trồng trọt chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
32 trang 33 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Hoa lá dưa leoTên khoa học: Cucumic Mosaic Virus
2 trang 28 0 0