Nhân một trường hợp ABCESS gan do dị vật điều trị tại khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 790.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dị vật đường tiêu hóa là một bệnh lý thường gặp phải trong cấp cứu. Mặc dù trong nhiều trường hợp, dị vật sẽ vượt qua đường tiêu hóa mà không gây biến chứng, nhưng các dị vật sắc nhọn như: Kim may, tăm xỉa răng, xương cá, xương gà… làm gia tăng nguy cơ thủng đường tiêu hóa, xuất huyết tiêu hóa, áp xe, rò tiêu hóa viêm phúc mạc, thậm chí tử vong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp ABCESS gan do dị vật điều trị tại khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang NHÂN MỘT TRƢỜNG HỢP ABCESS GAN DO DỊ VẬT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG Bs Đặng Minh Triết, Huỳnh Ngọc Thanh I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Dị vật đường tiêu hóa là một bệnh lý thường gặp phải trong cấp cứu. Mặc dù trongnhiều trường hợp, dị vật sẽ vượt qua đường tiêu hóa mà không gây biến chứng, nhưng cácdị vật sắc nhọn như: kim may, tăm xỉa răng, xương cá, xương gà… làm gia tăng nguy cơthủng đường tiêu hóa, xuất huyết tiêu hóa, áp xe, rò tiêu hóa viêm phúc mạc,thậm chí tửvong. [3] Thủng đường tiêu hóa do dị vật tiêu hóa rất hiếm, chỉ xảy ra trong ít hơn 1% dị vậttiêu hóa. Tuy nhiên tăm xỉa răng do tính chất sắc nhọn nên có nguy cơ gây thủng cao hơnso với các vật khác khác khi chúng qua đường tiêu hóa. Tỷ lệ thủng có thể lên cao đến30%. Tỷ lệ biến chứng liên quan đến tăm được ước tính là 0.2/100000 dân số. [5] Một số yếu tố liên quan chặt chẽ với nuốt tăm, thường gặp ở người nghiện rượu, rănggiả, bệnh nhân lớn tuổi (bệnh mất trí nhớ), trẻ em, tăm xỉa răng trong thực phẩm và thóiquen ngậm tăm. Thường bệnh nhân không nhớ nuốt tăm xỉa răng lúc nào hoặc chỉ cóthể nhớ lại sự cố sau khi đã được chẩn đoán. [1,3,4,5] Hầu hết bệnh nhân (70%) biểu hiện đau bụng, trong khi 7% bệnh nhân có chảy máuđường tiêu hóa. Hơn nữa thủng đường tiêu hóa do nuốt tăm có thể gây ra triệu chứng cấptính với các dấu hiệu của viêm phúc mạc. Theo nghiên cứu của bệnh viện Chợ Rẫy trong 5 năm , có 211 trường hợp bị dị vậtđường tiêu hóa thì chỉ có 4 trường hợp là nuốt tăm tre chiếm 1.78% các trường hợp dị vậtnhưng không có trường hợp nào xuyên thành dạ dày [2]Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 Ngày 11/2/2014, tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tỉnh An Giang, các bác sĩ KhoaNgoại Tổng hợp đã phẫu thuật thành công một trường hợp rất hiếm gặp với chẩn đoán:Abcess gan trái do dị vật xuyên thành dạ dày vào gan.II. BỆNH ÁN: Bệnh nhân: Ngô Lê Hạnh Trường, sinh năm 1968 Địa chỉ: Ấp Phước Thọ - Xã Đa Phước – Huyện An Phú – Tỉnh An Giang. Lý do vào viện: sốt, đau bụng vùng thượng vị Bệnh sử: Bệnh phát cách nhập viện 2 tuần, bệnh nhân đang ngậm tăm, rồi uống nước vào,vô ý nuốt luôn cả cây tăm, # 3 ngày sau cảm giác đau nhẹ vùng thượng vị, có mua thuốcuống nhưng không giảm, sau đó 7 ngày bệnh nhân bắt đầu có sốt và đau âm ỉ vùngKỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014thượng vị, bệnh nhân vẫn tiếp tục uống thuốc tại nhà thêm 1 tuần không thấy giảm nênnhập viện . Tình trạng lúc nhập viên: Sốt + đau vùng thượng vị. Siêu âm phát hiện có 1 dị vật cản âm dài # 5 cm nằm trong gan T( HPT I) tạo Siêu Siêu âm phát hiện có 1 dị vật cản âm dài # 5 cm nằm trong gan T( HPT I)tạo thành ổ abces gan T, d # 60 mm chỉ còn 1 phần nhỏ # 0,5 cm nằm trong thành dạdày.Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 Các BS đã hội chẩn và quyết định nội soi dạ dày. Kết quả nội soi: Không còn thấy dị vật mà chỉ thấy có 1 lổ nhỏ # 3 mm đang chảymủ vào dạ dày.Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 Kết quả chụp CT.Scanner ổ bụng:Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 II. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM MÁU: WBC: 18.7 K/ul ; Neu: 94% ; Hgb: 12.3g/dl ; RBC: 4.2M/uL; PLT 329 K/ul Creatinin: 0.82mg/dl ; GOT: 38 u/l ; GGT: 247 u/l III. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: ABCESS GAN TRÁI NGHI DO DỊ VẬT XUYÊN DẠ DÀY VÀO GAN Bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật sau 1 ngày làm các cận lâm sàng để xác địnhchẩn đoán Sau gần 2 giờ phẫu thuật, các bác sĩ đã lấy ra từ vùng gan trái của bệnh nhân mộtque tăm 2 đầu nhọn dài 6cm nằm gọn trong ổ abcces gan T. Sau 7 ngày được săn sóc hậu phẫu tại khoa ngoại bệnh nhân đã ổn định và cắt chỉxuất viện. IV. KẾT LUẬN Nuốt tăm gây biến chứng xuyên thủng dạ dày và tạo thành ổ abces gan là mộttrường hợp hiếm gặp . Đây là biến chứng rất nặng nề mà bệnh nhân và thầy thuốc khôngthể lường trước được. Do đó tốt nhất là chúng ta nên phòng tránh: - Nên bỏ thói quen ngậm tăm. - Nhai kỷ trước khi nuốt - Đối với trẻ em hoặc người già, sa sút trí nhớ cần kiểm soát thật kỷ vấn đề ăn uống. - Khi đã vô ý nuốt phải dị vật thì nên đến ngay các cơ sở y tế để được kiểm tra và bằng các kỷ thuật lâm sàng mới sẽ giúp lấy ra được các dị vật ra khỏi cơ thể một cách sớm nhất, tránh các biến chứng nặng nề có thể xảy ra.Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Võ Xuân Quang ( 2002), xử trí dị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp ABCESS gan do dị vật điều trị tại khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang NHÂN MỘT TRƢỜNG HỢP ABCESS GAN DO DỊ VẬT ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG Bs Đặng Minh Triết, Huỳnh Ngọc Thanh I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Dị vật đường tiêu hóa là một bệnh lý thường gặp phải trong cấp cứu. Mặc dù trongnhiều trường hợp, dị vật sẽ vượt qua đường tiêu hóa mà không gây biến chứng, nhưng cácdị vật sắc nhọn như: kim may, tăm xỉa răng, xương cá, xương gà… làm gia tăng nguy cơthủng đường tiêu hóa, xuất huyết tiêu hóa, áp xe, rò tiêu hóa viêm phúc mạc,thậm chí tửvong. [3] Thủng đường tiêu hóa do dị vật tiêu hóa rất hiếm, chỉ xảy ra trong ít hơn 1% dị vậttiêu hóa. Tuy nhiên tăm xỉa răng do tính chất sắc nhọn nên có nguy cơ gây thủng cao hơnso với các vật khác khác khi chúng qua đường tiêu hóa. Tỷ lệ thủng có thể lên cao đến30%. Tỷ lệ biến chứng liên quan đến tăm được ước tính là 0.2/100000 dân số. [5] Một số yếu tố liên quan chặt chẽ với nuốt tăm, thường gặp ở người nghiện rượu, rănggiả, bệnh nhân lớn tuổi (bệnh mất trí nhớ), trẻ em, tăm xỉa răng trong thực phẩm và thóiquen ngậm tăm. Thường bệnh nhân không nhớ nuốt tăm xỉa răng lúc nào hoặc chỉ cóthể nhớ lại sự cố sau khi đã được chẩn đoán. [1,3,4,5] Hầu hết bệnh nhân (70%) biểu hiện đau bụng, trong khi 7% bệnh nhân có chảy máuđường tiêu hóa. Hơn nữa thủng đường tiêu hóa do nuốt tăm có thể gây ra triệu chứng cấptính với các dấu hiệu của viêm phúc mạc. Theo nghiên cứu của bệnh viện Chợ Rẫy trong 5 năm , có 211 trường hợp bị dị vậtđường tiêu hóa thì chỉ có 4 trường hợp là nuốt tăm tre chiếm 1.78% các trường hợp dị vậtnhưng không có trường hợp nào xuyên thành dạ dày [2]Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 Ngày 11/2/2014, tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tỉnh An Giang, các bác sĩ KhoaNgoại Tổng hợp đã phẫu thuật thành công một trường hợp rất hiếm gặp với chẩn đoán:Abcess gan trái do dị vật xuyên thành dạ dày vào gan.II. BỆNH ÁN: Bệnh nhân: Ngô Lê Hạnh Trường, sinh năm 1968 Địa chỉ: Ấp Phước Thọ - Xã Đa Phước – Huyện An Phú – Tỉnh An Giang. Lý do vào viện: sốt, đau bụng vùng thượng vị Bệnh sử: Bệnh phát cách nhập viện 2 tuần, bệnh nhân đang ngậm tăm, rồi uống nước vào,vô ý nuốt luôn cả cây tăm, # 3 ngày sau cảm giác đau nhẹ vùng thượng vị, có mua thuốcuống nhưng không giảm, sau đó 7 ngày bệnh nhân bắt đầu có sốt và đau âm ỉ vùngKỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014thượng vị, bệnh nhân vẫn tiếp tục uống thuốc tại nhà thêm 1 tuần không thấy giảm nênnhập viện . Tình trạng lúc nhập viên: Sốt + đau vùng thượng vị. Siêu âm phát hiện có 1 dị vật cản âm dài # 5 cm nằm trong gan T( HPT I) tạo Siêu Siêu âm phát hiện có 1 dị vật cản âm dài # 5 cm nằm trong gan T( HPT I)tạo thành ổ abces gan T, d # 60 mm chỉ còn 1 phần nhỏ # 0,5 cm nằm trong thành dạdày.Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 Các BS đã hội chẩn và quyết định nội soi dạ dày. Kết quả nội soi: Không còn thấy dị vật mà chỉ thấy có 1 lổ nhỏ # 3 mm đang chảymủ vào dạ dày.Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 Kết quả chụp CT.Scanner ổ bụng:Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 II. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM MÁU: WBC: 18.7 K/ul ; Neu: 94% ; Hgb: 12.3g/dl ; RBC: 4.2M/uL; PLT 329 K/ul Creatinin: 0.82mg/dl ; GOT: 38 u/l ; GGT: 247 u/l III. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: ABCESS GAN TRÁI NGHI DO DỊ VẬT XUYÊN DẠ DÀY VÀO GAN Bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật sau 1 ngày làm các cận lâm sàng để xác địnhchẩn đoán Sau gần 2 giờ phẫu thuật, các bác sĩ đã lấy ra từ vùng gan trái của bệnh nhân mộtque tăm 2 đầu nhọn dài 6cm nằm gọn trong ổ abcces gan T. Sau 7 ngày được săn sóc hậu phẫu tại khoa ngoại bệnh nhân đã ổn định và cắt chỉxuất viện. IV. KẾT LUẬN Nuốt tăm gây biến chứng xuyên thủng dạ dày và tạo thành ổ abces gan là mộttrường hợp hiếm gặp . Đây là biến chứng rất nặng nề mà bệnh nhân và thầy thuốc khôngthể lường trước được. Do đó tốt nhất là chúng ta nên phòng tránh: - Nên bỏ thói quen ngậm tăm. - Nhai kỷ trước khi nuốt - Đối với trẻ em hoặc người già, sa sút trí nhớ cần kiểm soát thật kỷ vấn đề ăn uống. - Khi đã vô ý nuốt phải dị vật thì nên đến ngay các cơ sở y tế để được kiểm tra và bằng các kỷ thuật lâm sàng mới sẽ giúp lấy ra được các dị vật ra khỏi cơ thể một cách sớm nhất, tránh các biến chứng nặng nề có thể xảy ra.Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Năm 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Võ Xuân Quang ( 2002), xử trí dị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dị vật đường tiêu hóa Thủng đường tiêu hóa Xuất huyết tiêu hóa Rò tiêu hóa viêm phúc mạc Xử trí dị vật tiêu hóaTài liệu liên quan:
-
Phương pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em tại nhà: Phần 1
138 trang 32 0 0 -
111 trang 30 0 0
-
Hiệu quả của phẫu thuật Meso-Rex Bypass trong điều trị tắc nghẽn tĩnh mạch cửa ngoài gan ở trẻ em
12 trang 29 0 0 -
Báo cáo nhân một trường hợp trichobezoars dạ dày
3 trang 22 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ viêm thận Schonlein-Henoch tại Bệnh viện Nhi Trung ương
10 trang 22 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Tiếp cận và xử trí bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao
6 trang 22 0 0 -
47 trang 21 0 0
-
Bài giảng Nội cơ sở 2 - Bài 7: Xuất huyết tiêu hóa
5 trang 21 0 0 -
Khảo sát chất lượng cuộc sống của người bệnh xơ gan khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
5 trang 20 0 0