Nhật tạo giống lúa lá cứng, cao sản
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa tạo ra một giống lúa lá cứng, giúp tăng mạnh sản lượng, giảm lượng phân bón sử dụng trên các cánh đồng. Cụ thể là Tomoaki Sakamoto thuộc ĐH Tokyo cùng đồngnghiệp đã loại bỏ một số gien riêng rẽ ở 34 giống lúa khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhật tạo giống lúa lá cứng, cao sản Nhật tạo giống lúa lá cứng, cao sảnCác nhà khoa học Nhật Bảnvừa tạo ra một giống lúa lácứng, giúp tăng mạnh sảnlượng, giảm lượng phân bón sửdụng trên các cánh đồng.Cụ thể là Tomoaki Sakamotothuộc ĐH Tokyo cùng đồngnghiệp đã loại bỏ một số gienriêng rẽ ở 34 giống lúa khácnhau. Mục đích là tránh tạo ragiống chuyển gien (lấy tính trạngdi truyền mong muốn từ cácgiống khác). Năng suất của ruộng lúa này sẽ tăng 30% và cần ít phân bón nếu dùng giống mớiMột trong những giống đó thiếugien OsDWARF4 - gien kiểmsoát quá trình sản xuất một loạihoá chất tăng trưởng. Kết quả làgiống lúa trên có lá bình thườngsong lại rất cứng. Loại bỏ gienOsDWARF4 cũng không ảnhhưởng tới sự ra hoa của cây vàchất lượng hạt lúa.Từ lâu, các nhà khoa học đã cốgắng tạo ra một giống lúa có lácứng như thế. Họ tin rằng giốnglúa đó sẽ làm tăng sản lượng.Lúa lá cứng cho phép ánh sángmặt trời chiếu xuống nhữngchiếc lá ở phần thấp nhất củacây, đẩy mạnh tiến trình quanghợp và do đó tăng sản lượng. Lácứng còn giúp nông dân trồngcây lúa sát nhau hơn mà khôngảnh hưởng tới quá trình sinhtrưởng.Những nỗ lực trước đây nhằmtạo ra một giống lúa như vậy,bằng cách loại bỏ một số gien, đãlàm kìm hãm sự sinh trưởng củalúa hoặc tạo ra những giống cóchất lượng hạt kém.Giống lúa mới còn giúp giảiquyết tình trạng sử dụng quámức phân bón. Sản lượng của nócao hơn 30% so với lúa thôngthường, song không cần có sự trợgiúp của lượng phân bón được sửdụng hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhật tạo giống lúa lá cứng, cao sản Nhật tạo giống lúa lá cứng, cao sảnCác nhà khoa học Nhật Bảnvừa tạo ra một giống lúa lácứng, giúp tăng mạnh sảnlượng, giảm lượng phân bón sửdụng trên các cánh đồng.Cụ thể là Tomoaki Sakamotothuộc ĐH Tokyo cùng đồngnghiệp đã loại bỏ một số gienriêng rẽ ở 34 giống lúa khácnhau. Mục đích là tránh tạo ragiống chuyển gien (lấy tính trạngdi truyền mong muốn từ cácgiống khác). Năng suất của ruộng lúa này sẽ tăng 30% và cần ít phân bón nếu dùng giống mớiMột trong những giống đó thiếugien OsDWARF4 - gien kiểmsoát quá trình sản xuất một loạihoá chất tăng trưởng. Kết quả làgiống lúa trên có lá bình thườngsong lại rất cứng. Loại bỏ gienOsDWARF4 cũng không ảnhhưởng tới sự ra hoa của cây vàchất lượng hạt lúa.Từ lâu, các nhà khoa học đã cốgắng tạo ra một giống lúa có lácứng như thế. Họ tin rằng giốnglúa đó sẽ làm tăng sản lượng.Lúa lá cứng cho phép ánh sángmặt trời chiếu xuống nhữngchiếc lá ở phần thấp nhất củacây, đẩy mạnh tiến trình quanghợp và do đó tăng sản lượng. Lácứng còn giúp nông dân trồngcây lúa sát nhau hơn mà khôngảnh hưởng tới quá trình sinhtrưởng.Những nỗ lực trước đây nhằmtạo ra một giống lúa như vậy,bằng cách loại bỏ một số gien, đãlàm kìm hãm sự sinh trưởng củalúa hoặc tạo ra những giống cóchất lượng hạt kém.Giống lúa mới còn giúp giảiquyết tình trạng sử dụng quámức phân bón. Sản lượng của nócao hơn 30% so với lúa thôngthường, song không cần có sự trợgiúp của lượng phân bón được sửdụng hàng ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống lúa cánh đồng chuyển gien di truyền phân bón hoá chất tăng trưởng hạt lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 94 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 1 PHÂN BÓN & SỰ Ô NHIỄM - CHƯƠNG 1
7 trang 27 0 0 -
Công văn 7530/VPCP-KTN của Văn phòng Chính phủ
1 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
8 trang 25 0 0
-
Biến vi khuẩn E.coli thành nhiên liệu sinh học
7 trang 25 0 0 -
Phân bón là thức ăn của cây trồng
7 trang 24 0 0 -
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 1 PHÂN BÓN & SỰ Ô NHIỄM - CHƯƠNG 2
10 trang 23 0 0 -
QUÁ TRÌNH NITRÁT HOÁ - KHỬ NITRÁT HOÁ
6 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
8 trang 21 0 0
-
Giáo trình Sinh học người: Phần 2
95 trang 21 0 0 -
PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG VỀ DI TRUYỀN
17 trang 21 0 0 -
Một số vấn đề về di truyền học (mã di truyền)
5 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Trắc Nghiệm về Thường Biến - Mức Phản Ứng (Có Đáp Án)
13 trang 19 0 0 -
Đại cương về nấm mốc (Sự sinh sản)
10 trang 19 0 0 -
14 trang 19 0 0
-
Cách để hạt lúa giống nảy mầm đều hơn
3 trang 18 0 0