Danh mục

Nhìn lại phương pháp đọc diễn cảm trong dạy học văn hiện đại

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.76 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích và đánh giá về những điểm khả thủ của phương pháp đọc diễn cảm dưới ánh sáng của tư tưởng dạy học Văn hiện đại: phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương. Theo đó, bài viết khẳng định nếu giáo viên biết cách sử dụng phương pháp đọc diễn cảm một cách hợp lí thì đó vẫn là một trong những cách hữu ích để nâng cao chất lượng dạy học Văn ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại phương pháp đọc diễn cảm trong dạy học văn hiện đạiTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 50 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ NHÌN LẠI PHƯƠNG PHÁP ĐỌC DIỄN CẢM TRONG DẠY HỌC VĂN HIỆN ĐẠI BÙI MINH ĐỨC* TÓM TẮT Bài viết phân tích và đánh giá về những điểm khả thủ của phương pháp đọc diễncảm dưới ánh sáng của tư tưởng dạy học Văn hiện đại: phát huy vai trò bạn đọc sáng tạocủa học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương. Theo đó, chúng tôi khẳng định nếu giáoviên biết cách sử dụng phương pháp đọc diễn cảm một cách hợp lí thì đó vẫn là một trongnhững cách hữu ích để nâng cao chất lượng dạy học Văn ở trường phổ thông. Từ khóa: phương pháp, đọc diễn cảm, dạy học văn, bạn đọc sáng tạo. ABSTRACT A Review of Expressive Reading in Modern Method of Teaching Literature This article analyzes and assesses the advantages of the expressive reading in thelight of modern method of teaching literature. This aims to increase the role of students ascreative readers in studying works of literature. Accordingly, we affirm that if theexpressive reading method is properly used by the teacher, it is still one of the useful waysto improve the quality of literature teaching at schools. Keywords: method, expressive reading, literature teaching, creative readers, pupils,quality.1. Đặt vấn đề là: phát huy vai trò chủ thể cảm thụ, bạn Đọc diễn cảm là một phương pháp đọc sáng tạo của học sinh trong giờ họcdạy học quen thuộc trong trường phổ văn. Theo hệ hình dạy học ấy, đọc diễnthông ở nước ta mấy thập kỉ qua. Ươm cảm liệu có còn phù hợp? Phù hợp ở mứcmầm từ truyền thống ngâm vịnh, bình độ nào? Đâu là điểm khả thủ cần tiếp tụcvăn, bình thơ của người Việt Nam qua kế thừa, phát huy và đổi mới trong tìnhcác thời đại, đọc diễn cảm nhanh chóng hình hiện nay? Bài viết hi vọng sẽ góptrở thành một phương pháp hữu ích trong phần vào việc giải quyết vấn đề trên.cảm thụ và truyền thụ văn chương trong 2. Nội dungnhà trường. Tuy nhiên, cũng như nhiều 2.1. Đọc diễn cảm đòi hỏi người nghe,phương pháp dạy học quen thuộc khác, người đọc - học sinh phải tích cực, sángđọc diễn cảm cần phải được nhìn nhận lại tạo, phát huy cao độ vai trò chủ thể cảmkhi xu thế dạy học văn thay đổi. Thay vì thụgiảng văn đơn phương một chiều, tư Đọc diễn cảm không đơn thuần làtưởng cốt lõi của đổi mới phương pháp đọc đúng ngữ âm, ngữ pháp, đọc sáng rõ,dạy học tác phẩm văn chương hiện nay mạch lạc, đọc trôi chảy một văn bản ngôn từ mà quan trọng hơn là kết hợp giữa khả * TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 năng diễn cảm, truyền cảm trong giọng78Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Minh Đức_____________________________________________________________________________________________________________đọc với việc bắt trúng cái “giọng” của văn. Nếu chúng ta không hiểu tư tưởngnhà văn để làm bật ra ý nghĩa của câu của tác giả thì cũng không thể biểu hiệnchữ. Nghệ thuật đọc diễn cảm là “nghệ thái độ của mình đối với tư tưởng của tácthuật xử lí một cách hợp lí mối quan hệ giả và ngược lại thông qua thái độ củagiữa khách quan phản ánh và chủ quan mình chúng ta có thể hiểu được đầy đủbiểu hiện của tác giả; giữa chủ quan của hơn tư tưởng của chính tác giả” [6, tr.46].người đọc và chủ quan của người sáng Khi nhận định: đọc diễn cảm là “đồngtác để truyền đạt được tiếng nói tình cảm cảm và diễn cảm”, Trần Thanh Đạm cũngcủa tác giả đến bạn đọc” [1, tr.148]. Bàn muốn nhấn mạnh: để “diễn cảm” ngườivề đọc diễn cảm của học sinh trong giờ đọc phải “đồng cảm” với nhà văn trướchọc văn, các nhà khoa học ngữ văn Liên đã. “Đồng cảm” là tiền đề để “diễn cảm”.Xô cũng đã lưu ý: “Khi một học sinh đọc Ngược lại, “diễn cảm” sẽ làm cho “đồngtrước lớp, học sinh đó cần phải hiểu một cảm” sâu sắc hơn. Mà “đồng cảm” dướicách rõ ràng rằng: mình đọc để truyền đạt ánh sáng của lí thuyết tiếp nhận là “sựcho người nghe những ý nghĩ, những ...

Tài liệu được xem nhiều: