![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.48 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được những luận điểm chủ yếu của bài viết và liên hệ với thực tế để hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam. - Nâng cao kĩ năng đọc, năm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa học, chính luận. B.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Qua đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC (Trích “Đến hiện đại từ truyền thống”) Trần Đình HượuA.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Nắm được những luận điểm chủ yếu của bài viết và liên hệ với thực tếđể hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam. - Nâng cao kĩ năng đọc, năm bắt và xử lí thông tin trong những văn bảnkhoa học, chính luận.B.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1.ổn định tổ chức :2.Kiểm tra bài cũ: Qua đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” tác giảmuốn gửi gắm điều gì?3. Giới thiệu bài mới(…)Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Em hãy tóm tắt những ý I.Tiểu dẫn:chính về tác giả Trần Đình 1.Tác giảHượu ? - Trần Đình Hượu (1927- 1995) là một chuyên gia về các vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam. GV giới thiệu thêm về - Ông đã có nhiều công trình nghiên cứu vềcông trình “Đến hiện đại từ văn hóa, tư tưởng có giá trị: “Đến hiện đại từtruyền thống” của tác giả truyền thống” (1994), “Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại” (1995), “Các bài giảng về tư tưởng phơng Đông” (2001),… 2.Tác phẩm - “Đến hiện đại từ truyền thống” là một công trình nghiên cứu văn hóa có ý nghĩa. - “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” được trích ở phần “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc” Em có nhận xét gì về đặc - Thể loại: Văn bản thông dụngđiểm thể loại của văn bản ? + Nội dung: chức năng thông báo tri thức + Kết cấu : truyền đạt trực tiếp nội dung thông tin => Tính cập nhật, tính thời sự, tính hiện HS đọc và nêu cảm nhận thực, chính xác.chung về đoạn trích : II. Đọc- hiểu văn bản. Văn bản viết về vấn đề gì 1.Đọc: - Đọc toàn bài? Em hiểu ntn về “văn - HS đọc thầm và gạch chân những chi thiết tiêu biểuhoá”? Em có nhận xét gì về cách + “Văn hóa là tổng thể nói chung những giátriển khai vấn đề của tác giả trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo?( ca ngợi, chê bai hay phân ra trong quá trình lịch sử.tích khoa học..) + Tinh thần chung của bài viết là tiến hành một sự phân tích, đánh giá khoa học đối với những đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam. + Tác giả đã sử dụng giọng văn điềm tĩnh, Tác giả đã phân tích đặc khách quan để trình bày các luận điểm củađiểm của vốn văn hoá dân mình.tộc trên cơ sở những 2.Tìm hiểu chi tiết:phương diện chủ yếu nào a)Đặc điểm của vốn văn hoá dân tộc:của đời sống vật chất và + Tôn giáo, nghệ thuật:(kiến trúc, hội hoạ, văntinh thần ? học) Em có nhận xét gì về cách + ứng xử:(giao tiếp cộng đồng, tập quán)trình bày vấn đề của tác giả + Sinh hoạt:(ăn, ở, mặc) => Trình bày đan xen hai mặt tích cực và hạn? chế - Về tôn giáo: người VN không cuồng tín, Em hãy tìm những ví dụ không cực đoan mà dung hoà các tôn giáotrong cuộc sống để làm rõ khác nhau để tạo nên sự hài hoà nhưng khôngnhững đạc điểm đó của vốn tìm sự siêu thoát, siêu việt về tinh thần bằngvăn hoá VN? văn hoá. - Về nghệ thuật: người Việt sáng tạo được những tác phẩm tinh tế nhưng không có quy môlớn, không mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thường. - Về ứng xử: Người Việt trọng tình nghĩa Trong bài viết, tác giả nhưng không chú ý nhiều đến trí, dũng, khéoTrần Đình Hựu đã xem đặc léo, không kì thị cực đoan, thích yên ổn.điểm nổi bật nhất của sáng - Về sinh hoạt: Người Việt ưa sự chừng mực,tạo văn hóa Việt Nam là gì? vừa phải. Theo em văn hóa truyền b) Đặc điểm nổi bật của sự sáng tạo văn hóathống có thế mạnh và hạn Việt Nam- thế mạnh và hạn chế.chế gì? Nêu dẫn chứng + Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam là: thiết thực, linh hoạt, dung hòa.minh hoạ? + Thế mạnh: Văn hoá Việt có bản sắc riệng trong mói qua hệ với các nền văn hoá khác. Bản sắc này hình thành từ chính thực tế địa lí, lịch sử, đời sống cộng đồng và qua trình giao lưu, tiếp xúc, tiếp nhận, biến đổi các giá trị văn hoá của một số nền văn hoá khác. Ví dụ: - VN có nhiều tôn giáo, nhiều dân tộc nhưng không xảy ra xung đột dữ dội về tôn giáo và sắc tộc. - Các công trình kiến trúc: chùa chiền, nhà thờ, tháp đài…thường có quy mô kích thước nhỏ nhưng vẫn tạo được điểm nhấn tinh tế, hài hoà với thiên nhiên (chùa Tây Phương, chùa Một Cột…) - Cách sống trọng tình nghĩa, thiết thực, gần gũi:(Ca dao, tục ngữ, truyền thuyết…) + Hạn chế: không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người, trí tuệ không được đề cao. “Tôn giáo hay triết học cũng không phát triển”, “không có một ngành khoa học…tuyệtTheo em, nguyên nhân nào kĩ”, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC (Trích “Đến hiện đại từ truyền thống”) Trần Đình HượuA.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Nắm được những luận điểm chủ yếu của bài viết và liên hệ với thực tếđể hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam. - Nâng cao kĩ năng đọc, năm bắt và xử lí thông tin trong những văn bảnkhoa học, chính luận.B.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1.ổn định tổ chức :2.Kiểm tra bài cũ: Qua đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” tác giảmuốn gửi gắm điều gì?3. Giới thiệu bài mới(…)Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Em hãy tóm tắt những ý I.Tiểu dẫn:chính về tác giả Trần Đình 1.Tác giảHượu ? - Trần Đình Hượu (1927- 1995) là một chuyên gia về các vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam. GV giới thiệu thêm về - Ông đã có nhiều công trình nghiên cứu vềcông trình “Đến hiện đại từ văn hóa, tư tưởng có giá trị: “Đến hiện đại từtruyền thống” của tác giả truyền thống” (1994), “Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại” (1995), “Các bài giảng về tư tưởng phơng Đông” (2001),… 2.Tác phẩm - “Đến hiện đại từ truyền thống” là một công trình nghiên cứu văn hóa có ý nghĩa. - “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” được trích ở phần “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc” Em có nhận xét gì về đặc - Thể loại: Văn bản thông dụngđiểm thể loại của văn bản ? + Nội dung: chức năng thông báo tri thức + Kết cấu : truyền đạt trực tiếp nội dung thông tin => Tính cập nhật, tính thời sự, tính hiện HS đọc và nêu cảm nhận thực, chính xác.chung về đoạn trích : II. Đọc- hiểu văn bản. Văn bản viết về vấn đề gì 1.Đọc: - Đọc toàn bài? Em hiểu ntn về “văn - HS đọc thầm và gạch chân những chi thiết tiêu biểuhoá”? Em có nhận xét gì về cách + “Văn hóa là tổng thể nói chung những giátriển khai vấn đề của tác giả trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo?( ca ngợi, chê bai hay phân ra trong quá trình lịch sử.tích khoa học..) + Tinh thần chung của bài viết là tiến hành một sự phân tích, đánh giá khoa học đối với những đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam. + Tác giả đã sử dụng giọng văn điềm tĩnh, Tác giả đã phân tích đặc khách quan để trình bày các luận điểm củađiểm của vốn văn hoá dân mình.tộc trên cơ sở những 2.Tìm hiểu chi tiết:phương diện chủ yếu nào a)Đặc điểm của vốn văn hoá dân tộc:của đời sống vật chất và + Tôn giáo, nghệ thuật:(kiến trúc, hội hoạ, văntinh thần ? học) Em có nhận xét gì về cách + ứng xử:(giao tiếp cộng đồng, tập quán)trình bày vấn đề của tác giả + Sinh hoạt:(ăn, ở, mặc) => Trình bày đan xen hai mặt tích cực và hạn? chế - Về tôn giáo: người VN không cuồng tín, Em hãy tìm những ví dụ không cực đoan mà dung hoà các tôn giáotrong cuộc sống để làm rõ khác nhau để tạo nên sự hài hoà nhưng khôngnhững đạc điểm đó của vốn tìm sự siêu thoát, siêu việt về tinh thần bằngvăn hoá VN? văn hoá. - Về nghệ thuật: người Việt sáng tạo được những tác phẩm tinh tế nhưng không có quy môlớn, không mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thường. - Về ứng xử: Người Việt trọng tình nghĩa Trong bài viết, tác giả nhưng không chú ý nhiều đến trí, dũng, khéoTrần Đình Hựu đã xem đặc léo, không kì thị cực đoan, thích yên ổn.điểm nổi bật nhất của sáng - Về sinh hoạt: Người Việt ưa sự chừng mực,tạo văn hóa Việt Nam là gì? vừa phải. Theo em văn hóa truyền b) Đặc điểm nổi bật của sự sáng tạo văn hóathống có thế mạnh và hạn Việt Nam- thế mạnh và hạn chế.chế gì? Nêu dẫn chứng + Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam là: thiết thực, linh hoạt, dung hòa.minh hoạ? + Thế mạnh: Văn hoá Việt có bản sắc riệng trong mói qua hệ với các nền văn hoá khác. Bản sắc này hình thành từ chính thực tế địa lí, lịch sử, đời sống cộng đồng và qua trình giao lưu, tiếp xúc, tiếp nhận, biến đổi các giá trị văn hoá của một số nền văn hoá khác. Ví dụ: - VN có nhiều tôn giáo, nhiều dân tộc nhưng không xảy ra xung đột dữ dội về tôn giáo và sắc tộc. - Các công trình kiến trúc: chùa chiền, nhà thờ, tháp đài…thường có quy mô kích thước nhỏ nhưng vẫn tạo được điểm nhấn tinh tế, hài hoà với thiên nhiên (chùa Tây Phương, chùa Một Cột…) - Cách sống trọng tình nghĩa, thiết thực, gần gũi:(Ca dao, tục ngữ, truyền thuyết…) + Hạn chế: không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người, trí tuệ không được đề cao. “Tôn giáo hay triết học cũng không phát triển”, “không có một ngành khoa học…tuyệtTheo em, nguyên nhân nào kĩ”, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện thi đại học môn văn giáo án văn 12 tài liệu văn 12 lý thuyết văn 12 bài giảng văn 12Tài liệu liên quan:
-
Giá trị hiện thực và nhân đạo của Tô Hoài qua Vợ chồng A Phủ
7 trang 45 0 0 -
BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ VĂN BẢN 'RỪNG XÀ NU'
3 trang 23 0 0 -
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (tt)
5 trang 21 0 0 -
Kiến thức lớp 10 CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
8 trang 21 0 0 -
Tổng hợp Đề thi HSG cấp quốc gia qua các năm_3
14 trang 20 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 THPT LƯƠNG VĂN CHÁNH Môn: NGỮ VĂN;Khối: C
11 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết văn học dân tộc_1
6 trang 18 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi –tổng quát
13 trang 18 0 0