NHỮNG THỦ TỤC TRONG MỘT PHIÊN TỐ TỤNG HÌNH SỰ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HOA KỲ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giả định rằng việc thương lượng lời khai không được thực hiện và bị cáo xác nhận sự vô tội của mình, thì một phiên tòa chính thức sẽ diễn ra. Đây là một quyền được Tu chính án Hiến pháp thứ sáu bảo đảm cho tất cả người dân Mỹ bị cáo buộc phạm những tội ở cấp độ liên bang và là một quyền được bảo đảm theo hiến pháp của nhiều bang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG THỦ TỤC TRONG MỘT PHIÊN TỐ TỤNG HÌNH SỰ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HOA KỲNHỮNG THỦ TỤC TRONG MỘT PHIÊN TỐ TỤNG HÌNH SỰ HỆTHỐNG PHÁP LUẬT HOA KỲGiả định rằng việc thương lượng lời khai không được thực hiện và bị cáo xác nhận sự vôtội của mình, thì một phiên tòa chính thức sẽ diễn ra. Đây là một quyền được Tu chính ánHiến pháp thứ sáu bảo đảm cho tất cả người dân Mỹ bị cáo buộc phạm những tội ở cấpđộ liên bang và là một quyền được bảo đảm theo hiến pháp của nhiều bang - và theo Tuchính án Hiến pháp thứ mười bốn - dành cho tất cả những người bị cáo buộc phạm nhữngtội ở cấp độ bang. Bị cáo được dành cho nhiều quyền hiến định và luật định trong thờigian xử án. Sau đây là những quyền lợi chủ yếu ràng buộc trách nhiệm các tòa án của cảliên bang và bang.Những quyền căn bản được bảo đảm trong quá trình xét xửTu chính án Hiến pháp thứ sáu nêu rõ “Trong tất cả các vụ khởi tố hình sự, bị cáo sẽđược hưởng quyền xét xử nhanh chóng và công khai”. Những Người sáng lập của Tuchính án này nhấn mạnh từ nhanh chóng đến mức một bị cáo sẽ không bị kiệt quệ trongtù trong một thời gian dài trước khi xét xử hay phán quyết về số phận của họ bị tr ì hoãntrong một khoảng thời gian dài mà không có lý do chính đáng. Nhưng thế nào là nhanhchóng? Mặc dù từ này đã được Tòa án tối cao định nghĩa theo nhiều cách khác nhaunhưng Quốc hội đã đưa ra định nghĩa mới khi thông qua Đạo luật xét xử nhanh năm1974. Đạo luật quy định rằng trong những giới hạn thời gian, cao nhất là 100 ngày, thìnhững cáo buộc tội phạm phải được đưa ra xét xử hoặc bị bãi bỏ. Hầu hết các bang đềucó những biện pháp tương tự trong các cuốn sách luật, mặc dù khoảng thời gian chínhxác là khác nhau theo từng khu vực tài phán. Với cụm từ “xét xử công khai”, nhữngNgười sáng lập hàm ý không khuyến khích quan điểm kiện tụng bí mật mà theo đó bị cáocó thể bị xét xử mà không thông báo công khai và bị đưa đến một trại giam nào đó màkhông ai biết.Tu chính án Hiến pháp thứ sáu cũng bảo đảm cho người dân Mỹ quyền được có một bồithẩm đoàn không thiên vị. Ít nhất thì điều này cũng có nghĩa là những thành viên triểnvọng của bồi thẩm đoàn phải không được có định kiến theo chiều hướng này hay chiềuhướng khác trước khi phiên tòa bắt đầu. Chẳng hạn, một thành viên của bồi thẩm đoànkhông được là bạn bè hay họ hàng của công tố hay nạn nhân của tội phạm; cũng khôngphải là một người có niềm t in thiên lệch cho rằng tất cả dòng họ hay tổ tiên của bị đơnđều “có thể là tội phạm”. Ý nghĩa trên thực tế của khái niệm bồi thẩm đoàn không thiênvị gồm những người đồng đẳng là ở chỗ các thành viên bồi thẩm đoàn được lựa chọnngẫu nhiên từ những danh sách đăng ký cử tri - được bổ sung vào trong những lĩnh vựctài phán ngày một lớn theo những danh sách trên cơ sở giấy đăng ký ô tô, bằng lái xe,danh bạ điện thoại, bảng phúc lợi, v.v.. Mặc dù cơ chế này không thể hiện bộ phận tiêubiểu đại diện cho cộng đồ ng do không phải tất cả mọi người đều được đăng ký bỏ phiếunhưng Tòa án tối cao đã khẳng định rằng phương pháp này đủ hiệu quả. Tòa án tối caocũng quy định rằng không một tầng lớp nào (chẳng hạn người Mỹ gốc Phi hay phụ nữ) cóthể bị loại trừ một cách có hệ thống khỏi diện được phục vụ trong bồi thẩm đo àn.Ngoài việc được bảo đảm quyền được xét xử ở cùng địa điểm diễn ra hành vi phạm tội vàđược thông báo về lời buộc tội, bị đơn còn có quyền được đố i chất với những nhânchứng chống lại họ. Họ có quyền được biết những người buộc tội mình là ai và đangbuộc tội gì để có được cách thức bào chữa hợp lý. Người bị buộc tội cũng được bảo đảmcơ hội “có được sự hỗ trợ của luật sư để bào chữa”. Trước thập niên 1960, điều này cónghĩa là một người chỉ có quyền này (ở cấp độ bang) khi liên quan đến những tội phạmcực kỳ nghiêm trọng và chỉ khi có đủ tiền thuê luật sư. Tuy nhiên, do hàng loạt nhữngphán quyết của Tòa án tối cao, luật quốc gia bảo đảm cho một người được luật sư bảo vệnếu bị xét xử vì bất cứ tội danh nào mà có thể bị tù, và chính quyền phải trả tiền bào chữacho một bị đơn nghèo khó. Đây là quy định ở cấp độ quốc gia và bang.Tu chính án Hiến pháp thứ năm tuyên bố rằng không một ai “có thể bị nguy hiểm đếntính mạng và thân thể hai lần vì cùng một tội danh”. Đây là điều khoản bảo vệ chốngnguy cơ tái hình và có nghĩa là không một ai có thể bị chính quyền bang hay chính quyềnliên bang xét xử hai lần cho cùng một tội danh. Tuy nhiên, nó không có nghĩa là mộtngười không thể bị xét xử hai lần vì cùng một hành vi nếu hành vi đó vi phạm những điềuluật của cả quốc gia và bang. Chẳng hạn, một người cướp một ngân hàng được thành lậptheo luật liên bang ở New Jersey sẽ phạm vào cả luật liên bang và bang. Người này có thểbị xét xử pháp lý và được trắng án vì tội danh đó ở một tòa án của New Jersey và sau đóbị xét xử vì tội danh đó tại tòa án liên bang.Một quyền quan trọng khác được bảo đảm cho bị cáo ở cả cấp độ bang và liên bang làkhông “bị ép buộc làm nhân chứng chống lại chính mình trong bất cứ vụ án hình sự nào”.Điều này đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG THỦ TỤC TRONG MỘT PHIÊN TỐ TỤNG HÌNH SỰ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HOA KỲNHỮNG THỦ TỤC TRONG MỘT PHIÊN TỐ TỤNG HÌNH SỰ HỆTHỐNG PHÁP LUẬT HOA KỲGiả định rằng việc thương lượng lời khai không được thực hiện và bị cáo xác nhận sự vôtội của mình, thì một phiên tòa chính thức sẽ diễn ra. Đây là một quyền được Tu chính ánHiến pháp thứ sáu bảo đảm cho tất cả người dân Mỹ bị cáo buộc phạm những tội ở cấpđộ liên bang và là một quyền được bảo đảm theo hiến pháp của nhiều bang - và theo Tuchính án Hiến pháp thứ mười bốn - dành cho tất cả những người bị cáo buộc phạm nhữngtội ở cấp độ bang. Bị cáo được dành cho nhiều quyền hiến định và luật định trong thờigian xử án. Sau đây là những quyền lợi chủ yếu ràng buộc trách nhiệm các tòa án của cảliên bang và bang.Những quyền căn bản được bảo đảm trong quá trình xét xửTu chính án Hiến pháp thứ sáu nêu rõ “Trong tất cả các vụ khởi tố hình sự, bị cáo sẽđược hưởng quyền xét xử nhanh chóng và công khai”. Những Người sáng lập của Tuchính án này nhấn mạnh từ nhanh chóng đến mức một bị cáo sẽ không bị kiệt quệ trongtù trong một thời gian dài trước khi xét xử hay phán quyết về số phận của họ bị tr ì hoãntrong một khoảng thời gian dài mà không có lý do chính đáng. Nhưng thế nào là nhanhchóng? Mặc dù từ này đã được Tòa án tối cao định nghĩa theo nhiều cách khác nhaunhưng Quốc hội đã đưa ra định nghĩa mới khi thông qua Đạo luật xét xử nhanh năm1974. Đạo luật quy định rằng trong những giới hạn thời gian, cao nhất là 100 ngày, thìnhững cáo buộc tội phạm phải được đưa ra xét xử hoặc bị bãi bỏ. Hầu hết các bang đềucó những biện pháp tương tự trong các cuốn sách luật, mặc dù khoảng thời gian chínhxác là khác nhau theo từng khu vực tài phán. Với cụm từ “xét xử công khai”, nhữngNgười sáng lập hàm ý không khuyến khích quan điểm kiện tụng bí mật mà theo đó bị cáocó thể bị xét xử mà không thông báo công khai và bị đưa đến một trại giam nào đó màkhông ai biết.Tu chính án Hiến pháp thứ sáu cũng bảo đảm cho người dân Mỹ quyền được có một bồithẩm đoàn không thiên vị. Ít nhất thì điều này cũng có nghĩa là những thành viên triểnvọng của bồi thẩm đoàn phải không được có định kiến theo chiều hướng này hay chiềuhướng khác trước khi phiên tòa bắt đầu. Chẳng hạn, một thành viên của bồi thẩm đoànkhông được là bạn bè hay họ hàng của công tố hay nạn nhân của tội phạm; cũng khôngphải là một người có niềm t in thiên lệch cho rằng tất cả dòng họ hay tổ tiên của bị đơnđều “có thể là tội phạm”. Ý nghĩa trên thực tế của khái niệm bồi thẩm đoàn không thiênvị gồm những người đồng đẳng là ở chỗ các thành viên bồi thẩm đoàn được lựa chọnngẫu nhiên từ những danh sách đăng ký cử tri - được bổ sung vào trong những lĩnh vựctài phán ngày một lớn theo những danh sách trên cơ sở giấy đăng ký ô tô, bằng lái xe,danh bạ điện thoại, bảng phúc lợi, v.v.. Mặc dù cơ chế này không thể hiện bộ phận tiêubiểu đại diện cho cộng đồ ng do không phải tất cả mọi người đều được đăng ký bỏ phiếunhưng Tòa án tối cao đã khẳng định rằng phương pháp này đủ hiệu quả. Tòa án tối caocũng quy định rằng không một tầng lớp nào (chẳng hạn người Mỹ gốc Phi hay phụ nữ) cóthể bị loại trừ một cách có hệ thống khỏi diện được phục vụ trong bồi thẩm đo àn.Ngoài việc được bảo đảm quyền được xét xử ở cùng địa điểm diễn ra hành vi phạm tội vàđược thông báo về lời buộc tội, bị đơn còn có quyền được đố i chất với những nhânchứng chống lại họ. Họ có quyền được biết những người buộc tội mình là ai và đangbuộc tội gì để có được cách thức bào chữa hợp lý. Người bị buộc tội cũng được bảo đảmcơ hội “có được sự hỗ trợ của luật sư để bào chữa”. Trước thập niên 1960, điều này cónghĩa là một người chỉ có quyền này (ở cấp độ bang) khi liên quan đến những tội phạmcực kỳ nghiêm trọng và chỉ khi có đủ tiền thuê luật sư. Tuy nhiên, do hàng loạt nhữngphán quyết của Tòa án tối cao, luật quốc gia bảo đảm cho một người được luật sư bảo vệnếu bị xét xử vì bất cứ tội danh nào mà có thể bị tù, và chính quyền phải trả tiền bào chữacho một bị đơn nghèo khó. Đây là quy định ở cấp độ quốc gia và bang.Tu chính án Hiến pháp thứ năm tuyên bố rằng không một ai “có thể bị nguy hiểm đếntính mạng và thân thể hai lần vì cùng một tội danh”. Đây là điều khoản bảo vệ chốngnguy cơ tái hình và có nghĩa là không một ai có thể bị chính quyền bang hay chính quyềnliên bang xét xử hai lần cho cùng một tội danh. Tuy nhiên, nó không có nghĩa là mộtngười không thể bị xét xử hai lần vì cùng một hành vi nếu hành vi đó vi phạm những điềuluật của cả quốc gia và bang. Chẳng hạn, một người cướp một ngân hàng được thành lậptheo luật liên bang ở New Jersey sẽ phạm vào cả luật liên bang và bang. Người này có thểbị xét xử pháp lý và được trắng án vì tội danh đó ở một tòa án của New Jersey và sau đóbị xét xử vì tội danh đó tại tòa án liên bang.Một quyền quan trọng khác được bảo đảm cho bị cáo ở cả cấp độ bang và liên bang làkhông “bị ép buộc làm nhân chứng chống lại chính mình trong bất cứ vụ án hình sự nào”.Điều này đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử tài liệu về khái quát về chính quyền MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 205 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 44 0 0 -
24 trang 40 1 0
-
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
Năm linh vật trong văn hóa Trung Hoa
5 trang 33 0 0 -
Lịch sử Thanh Hóa - Phủ Tĩnh Gia
6 trang 33 0 0 -
20 trang 31 0 0
-
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 31 0 0 -
Lý thuyết và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
17 trang 31 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Nghiên cứu nhu cầu du lịch đi Hà Giang bằng xe máy của du khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 30 0 0 -
4 trang 30 0 0