Danh mục

Nội dung báo cáo thực địa

Số trang: 52      Loại file: doc      Dung lượng: 9.91 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có lẽ mỗi người chúng ta ai ai cũng muốn được đi hết mọi miền của Tổ quốc. Được tìm hiểu, tiếp thu những điều mới mẻ của những vùng đất khác nhau. Để từ đó có được cái nhìn toàn diện sâu sắc và thực tế hơn về đất nước mình đang sống học tập và làm việc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung báo cáo thực địa LỜI NÓI ĐẦU Có lẽ mỗi người chúng ta ai ai cũng muốn được đi hết mọi miền củaTổ quốc. Được tìm hiểu, tiếp thu những điều mới mẻ của những vùngđất khác nhau. Để từ đó có được cái nhìn toàn diện, sâu sắc và th ực t ếhơn về đất nước mình đang sống, học tập và làm việc. Chúng tôi, những sinh viên khoa Địa lý của trường ĐHSP Đà Nẵngngay từ khi bước vào học năm 1 đã được dạy những kiến thức về địa lýcủa thế giới cũng như Việt Nam. Và đặc biệt khi được học về học phần :“Địa lý tự nhiên Việt Nam” mỗi chúng tôi ai nấy đều được trang bị chomình nhiều kiến thức là hành trang cho sự nghiệp sau này của mỗi người. Hơn thế nữa chúng tôi còn rất may mắn khi được h ọc ti ếp h ọc ph ần:“Thực địa Địa lý tự nhiên Việt Nam”. Chúng tôi đã được tổ chức mộtchuyến đi thăm quan về tự nhiên của các tỉnh phía Bắc. Đây là c ơ h ội đ ểmỗi chúng tôi được tiếp cận thực tế những kiến thức mà mình đã đượchọc trên sách vở. Được so sánh thực tế sự giống và khác nhau về cảnhquan, thổ nhưỡng, khí hậu, sinh vật … của các tỉnh miền Bắc. Đoàn thực tế của chúng tôi năm nay gồm 53 thành viên c ủa lớp08CDL (1 bạn vì lí do sức khỏe đã không thể tiếp tục cuộc hành trình ),trong đó có 40 bạn nữ và 13 bạn nam. Về công tác quản lý và h ướng d ẫnchuyên môn, chúng tôi đã được sự dẫn dắt của 2 giáo viên trong khoa Đ ịalý, đó là: Cô Đậu Thị Hòa – Trưởng đoàn Thầy Nguyễn Văn Nam – Phó đoànNgoài ra, đi cùng với đoàn chúng tôi còn có bác: Nguy ễn Văn Ch ương.Theo lịch trình, chuyến thực địa tự nhiên miền Bắc của chúng tôi b ắt đ ầuxuất phát từ cổng trường ĐHSP Đà Nẵng và điểm đến xa nhất là “x ứ s ởsương mù” – SaPa. Đúng 4h20’sáng ngày 30-3-2010, tất cả thành viên trong đoàn củachúng tôi đã có mặt đầy đủ. Chuyến đi thực tế tự nhiên kéo dài 11 ngày từngày 30-3-2010 đến ngày 9-4-2010 của chúng tôi được bắt đầu. Qua chuyến đi này, chúng tôi đã được quan sát t ận mắt, đ ược h ọc h ỏirất nhiều những kiến thức mới lạ không chỉ về địa lý, mà còn c ả văn hóa,xã hội, cũng như phong tục tập quán đặc trưng của mỗi miền quê. Chúng tôi, đã được đến thăm quan nhiều địa danh nổi ti ếng, nhi ềuđịa điểm du lịch mà chúng tôi đã được nghe rất nhiều từ trước.Từ đó đãthêm yêu hơn, gắn bó hơn đối với đất nước, quê hương Việt Nam c ủachúng tôi. Đây cũng là một chuyến đi mãi không th ể quên của mỗi thành viêncủa lớp 08CDL, bởi chuyến đi đã để lại rất nhiều điều bổ ích và lí thúvới những kỉ niệm đẹp đẽ về tình cô trò và bạn bè. Chuyến đi của chúng tôi đã kết thúc hết sức tốt đẹp. Tất cả các thànhviên trong đoàn hầu hết đều nắm vững những kiến thức chuyên mônnghiệp vụ, sức khỏe của mọi người đều được đảm bảo. Để đạt được những thành công này, mỗi thành viên trong l ớp 08CDLcủa chúng tôi đều không quên công lao to lớn của các thầy cô trong đoàn.Thầy cô đã không chỉ cung cấp, trang bị cho chúng tôi những ki ến th ứccần thiết, mà còn hướng dẫn chúng tôi thiết lập kỷ luật cho toàn đoàn,không chỉ vậy còn luôn quan tâm đến sức khỏe cũng nh ư đời sống và sinhhoạt của từng thành viên trong đoàn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, BanGiám Hiệu nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng tôi cómột chuyến thực địa đầy thành công và bổ ích này. Đà Nẵng ngày, 15/4/2010 Sinh viên: Đỗ Thị Nga NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC ĐỊA Phần 1: Khái quát tuyến thực địa Chuyến thực địa tự nhiên miền Bắc của lớp 08CDL kéo dài 11 ngày, từngày 30/3/2010 đến ngày 9/4/2010, bao gồm những tuyến thực địa chínhsau:1. Tuyến Đà Nẵng – Ninh Bình : (Ngày 30, 31/03)- Ngiên cứu: + Ngày 30/3/2010: Địa hình, sinh vật, thổ nhưỡng, đặc điểm khí hậu khi • qua đèo Hải Vân. • Quan sát các dạng địa hình, sinh vật, thổ nhưỡng, khí hậu của Đồng bằng Bình - Trị - Thiên. Quan sát các dạng địa hình, sinh vật, thổ nhưỡng, khí • hậu của Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh + Ngày 31/3/2010: Quan sát địa hình đá vôi trong t ỉnh Ninh Bình, đ ịahình đá vôi ở Tam Cốc.2. Điểm Cúc Phương: (Ngày 31/3 và 1/4)- Nghiên cứu: + Tính đa dạng sinh học của rừng nhiệt đới phát triển trên núi đá vôi. + Địa hình thổ nhưỡng, kiểu khí hậu của quá trình Kartxơ. + Sự bảo tồn thiên nhiên ở rừng Cúc Ph ương: V ườn th ực v ật, Khucứu hộ Linh Trưởng.3. Tuyến Ninh Bình – Quảng Ninh: (Ngày 1, 2/4)- Ngiên cứu: + Quan sát cạnh đáy tam giác châu c ủa Đ ồng b ằng Sông H ồng: NamĐịnh, Thái Bình, Hải Phòng. + Quan sát hệ thống sông ở hạ lưu, đại địa hình trong đê và ngoài đê. + Thổ nhưỡng, cơ cấu cây trồng.4. Điểm Vịnh Hạ Long: (Ngày 2/4 ) + Địa hình Kartxơ, quá trình địa chất, hang động Kartxơ. + Sinh vật, thủy văn.5. Tuyến Quảng Ninh – Phú Thọ: ( Ngày 3/4)- Nghiên cứu: + Bậc thềm phù sa cổ, dạng địa hình Bát úp, vùng đồi trung du + Quan sát các đá hình thành, đặc điểm th ổ nh ưỡng của vùng đ ồitrung du chuyển tiếp. + Hệ động thực vật.6. Điểm Phú Thọ: (Ngày 3 /4)- Ngiên cứu: + Địa chất, dạng địa hình đồi bát úp. + Thực trạng sử dụng đất.7. Tuyến Phú Thọ - Lào Cai: (Ngày 4, 5 /4)- Nghiên cứu: + Sự phân tầng của địa hình Việt Nam + Đặc điểm thổ nhưỡng, sinh vật.8. Điểm Sa Pa: (Ngày 4, 5 /4)- Nghiên cứu: + Địa chất, địa hình, sinh vật, thổ nhưỡng + Khí hậu : Á nhiệt đới ôn đới núi cao ( Sương, độ ẩm không khí) + Thực trạng sử dụng đất và bảo vệ rừng. + Biện pháp9. Tuyến Lào Cai – Hà Nội: ( Ngày 6, 7 /4)- Nghiên cứu: + Chuyển tiếp giữa dạng địa hình miền núi trung du sang m ột mi ềnĐồng bằng rộng lớn. + Quan sát hạ lưu của hệ thống sông Hồng: nhiều hệ thống bãi bồi. + Quan sát hệ thống đê ...

Tài liệu được xem nhiều: