Danh mục

NUÔI ÊĆH

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 642.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ếch đồng là loài rất gần gũi với con người. Cùngmột dòng họ với các loài ếch nhái… ếch sống hiềnlành, cần mẫn và hữu ích. Con người coi ếch là “ vệsĩ” của đồng ruộng. Ếch đóng vai trò quan trọng vềsinh thái học, chúng tiêu diệt những côn trùng, sâu bọphá hoại mùa màng…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI ÊĆHThuy san đai cương ̉ ̉ ̣ ́ Nuôi êch …………..o0o………….. NUÔI ẾCH 1Thuy san đai cương ̉ ̉ ̣ ́ Nuôi êch Lợi ích của ếch I. Ếch đồng là loài rất gần gũi với con người. Cùng một dòng họ với các loài ếch nhái… ếch sống hiền lành, cần mẫn và hữu ích. Con người coi ếch là “ vệ sĩ” của đồng ruộng. Ếch đóng vai trò quan trọng về sinh thái học, chúng tiêu diệt những côn trùng, sâu bọ phá hoại mùa màng… Ếch còn biết báo hiệu những cơn mưa tràn trề, có ích cho nhà nông. Ếch là một loại thực phẩm thông dụng cho các bữa cơm thường. trước đây nguồn lợi thiên nhiên có sẵn thì kẻ giàu người nghèo đều có thể ăn thịt ếch. Dù không coi thịt ếch là thức ăn cao cấp nhưng nó lại được mệnh danh là “thịt gà đồng”. Đùi ếch tẩm bột rán, ếch nấu đậu phụ, chuối xanh… là món ăn hấp dẫn được xếp hạn trong các nhà hàng đặc sản. ở nước ngoài, ngay cả da ếch cũng dùng làm những vật nhỏ bằng da thuộc. Năm 1981 Ấn Độ đã xuất khẩu 4368 tấn đùi ếch sang Tây Âu, Canada và các Ả Rập… trong những năm gần đây, Ấn Độ có trung tâm nghiên cứu về ếch có qui môi lớn. Ếch quay bơ tỏi Ếch nướng giấy bạc Ếch rán bơ với mướp tây II. Hiên trang nuôi êch ở nước ta ̣ ̣ ́ II.1. Tinh hinh nuôi êch ở nước ta ̀ ̀ ́ Trong những năm qua, ếch (đặc biệt là ếch đồng) được xem là một trong những loài thủy sản nội địa có giá trị kinh tế cao ở đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung. Vì vậy, việc khai thác loài ếch bản địa đã làm nguồn lợi ếch ngày càng một cạn kiệt, nên việc nghiên cứu đầu tư quy trình sản xuất từ sinh sản nhân tạo đến nuôi ếch thương phẩm để thay thế nguồn ếch bản địa ngoài tự nhiên là Trai nuoi 2Thuy san đai cương ̉ ̉ ̣ ́ Nuôi êch hết sức cần thiết. Vậy loài ếch nào là phù hợp để tham gia vào quy trình sản xuất nói trên? Trước đây, Việt Nam đã du nhập nhiều loài ếch khác nhau từ nhiều nguồn khác nhau (như Cuba, Mexico, Brazil,…) nhưng khả năng thích nghi của các loài này kém nên không phát triển rộng rãi ở Việt Nam, vì thế mà loài ếch đồng Việt Nam vẫn tiếp tục bị khai thác mạnh mẽ. Nhưng cho đến 2 năm trở lại đây, Việt Nam đã du nhập một loài ếch mới từ Thái Lan. Theo ý kiến của ông Lê Thanh Hùng và Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu sản xuất giống thủy sản An Giang cho biết, loài ếch Thái Lan này là loài thích hợp để đưa vào quy trình sản xuất hàng loạt ở An Giang nói riêng và đồng bằng sông Cửu Long nói chung, bởi đặc điểm sinh trưởng của ếch Thái Lan là rất phù hợp với điều kiện môi trường ở đây, đặc biệt là điều kiện nuôi giữ và ăn mồi tĩnh như thức ăn viên hay thức ăn tự chế. Từ những nhu cầu ngày càng lớn của thị trường tiêu thụ ếch thương phẩm và sự thích nghi tốt của loài ếch Thái Lan này, Sở Khoa học và Công nghệ An Giang đã tiếp nhận chuyển giao quy trình sinh sản nhân tạo ếch Thái Lan từ Trường đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh cho đơn vị tiếp nhận là Trung tâm Nghiên cứu sản xuất giống thủy sản An Giang. Cho đến nay, trung tâm đã triển khai được 5 đợt bố trí thí nghiệm sinh sản nhân tạo và sản xuất giống ếch Thái Lan thành công và ổn định quy trình với 147 cặp ếch bố mẹ tham gia sinh sản và kết quả đạt được như sau: tỷ lệ sinh sản, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ sống trung bình qua 5 đợt bố trí lần lượt là 90, 80, 75, 70%. Qua kết quả đạt được cho thấy, chỉ có tỷ lệ sinh sản và tỷ lệ sống là đạt các chỉ tiêu kỹ thuật theo hợp đồng chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo và sản xuất giống Thái Lan. Hiện nay, Trung tâm Sản xuất giống vẫn tiếp tục đầu tư nhập thêm 300 cặp ếch bố mẹ từ Thái Lan để tiếp cho sinh sản nhân tạo nhằm mục đích vừa cung ứng con giống cho một hộ nông dân lành nghề và vừa chọn lựa một thế hệ bố mẹ mới trong tương lai để gia tăng nguồn ếch bố mẹ chuẩn bị cho vụ sinh sản ở năm sau mà không cần phải nhập ếch bố mẹ từ Thái Lan. Trước những kết quả đáng khích lệ như đã nói ở trên là nguồn động lực để Sở Khoa học và Công nghệ kết hợp với Trung tâm Nghiên cứu sản xuất giống thủy sản tiếp tục tiến hành thực hiện các mô hình khảo nghiệm nuôi thương phẩm ếch Thái Lan trong tương lai ở một số điểm trình diễn trong địa bàn tỉnh An Giang, với 3 mô hình nuôi như ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: