Nuôi trẻ bệnh mau khoẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.34 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi trẻ bệnh, ngoài điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, cần chăm sóc và cho trẻ ăn uống đầy đủ vì trong thời kỳ này trẻ thường chán ăn nên dễ sụt cân và có thể bị suy dinh dưỡng. Chúng tôi chỉ xin lưu ý một số vấn đề liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng trẻ bệnh. Đây là công việc rất quan trọng, phụ thuộc hoàn toàn vào phụ huynh và có thể giúp trẻ mau khoẻ hoặc bệnh nặng hơn nếu thực hành không đúng cách. Chia nhiều bữa, thức ăn loãng Khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi trẻ bệnh mau khoẻ Nuôi trẻ bệnh mau khoẻ Khi trẻ bệnh, ngoài điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, cần chămsóc và cho trẻ ăn uống đầy đủ vì trong thời kỳ này trẻ thường chán ăn nêndễ sụt cân và có thể bị suy dinh dưỡng. Chúng tôi chỉ xin lưu ý một số vấn đề liên quan đến chăm sóc dinhdưỡng trẻ bệnh. Đây là công việc rất quan trọng, phụ thuộc hoàn toàn vàophụ huynh và có thể giúp trẻ mau khoẻ hoặc bệnh nặng hơn nếu thực hànhkhông đúng cách. Chia nhiều bữa, thức ăn loãng Khi trẻ bệnh, phụ huynh cần dành nhiều thời gian chăm sóc, kiên nhẫndỗ dành trẻ ăn. Với trẻ bị viêm nhiễm hô hấp, gây khó thở, cần làm thôngthoáng Mũi bằng bông gạc để giúp trẻ bú mẹ và ăn uống dễ dàng. Nếu trẻsốt, phải theo dõi nhiệt độ. Trẻ bị tiêu chảy cần để ý số lần đi ngoài và pháthiện sớm những dấu hiệu nguy hiểm để đ ưa trẻ đến bệnh viện kịp thời. Chotrẻ ăn nhiều bữa hơn, có thể cách khoảng hai giờ với số lượng mỗi bữa íthơn. Thức ăn cần nấu loãng và giàu chất dinh dưỡng. Trẻ dưới bốn tháng: nên tiếp tục cho bú Sữa bình thường nhưng tăngsố lần bú và thời gian bú cần kéo dài hơn. Nếu trẻ bị tắc Mũi hoặc mệt quákhông bú được, có thể vắt Sữa ra và cho trẻ ăn bằng muỗng. Trẻ bốn tháng trở lên: ngoài Sữa mẹ, cần cho ăn thêm nhiều bữa. Ăntừng ít một với thức ăn giàu dinh dưỡng như thịt, trứng, sữa, cá... Thức ăncần mềm, nấu kỹ, loãng hơn bình thường. Cho trẻ ăn ngay sau khi nấu đểđảm bảo vệ sinh và còn đủ chất dinh dưỡng. Cho trẻ ăn thêm trái cây chín hay nước ép trái cây như chuối, cam,chanh, xoài, đu đủ... để tăng cường vitamin và chất khoáng. Dinh dưỡng với một số bệnh Trẻ bị ho: cho ăn những món có nhiều nước, dễ tiêu nhưng đầy đủdưỡng chất như xúp, cháo, Sữa (vẫn đủ bốn nhóm bột, béo, đạm, rau) hoặccanh, nui, phở, miến… Ngoài ra, cần cho trẻ ăn những thực phẩm chứa nhiều vitamin C (trá icây), thực phẩm giàu sinh tố A, kẽm và chất sắt như các loại thịt, trứng hoặcrau có màu xanh, đỏ (rau muống, dền, ngót). Sau khi trẻ khỏi bệnh Để giúp trẻ hồi phục nhanh và tránh suy dinh dưỡng, cần cho trẻ ănthêm mỗi tuần hai bữa trong hai tuần liền. Với trẻ bị tiêu chảy kéo dài thìphải cho trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa và kéo dài tối thiểu một tháng. Trẻ bị sốt: cho trẻ uống nhiều nước để chống mất nước, ăn nhữngthức ăn dễ tiêu như cháo, xúp, Sữa và không cho ăn quá no, ăn từ từ để tránhsình bụng, ói mửa... Do bệnh khiến trẻ mệt mỏi và biếng ăn nên cần chọnnhững thức ăn trẻ thích. Loại nước được khuyến khích cho trẻ uống là nướccam, chanh tươi, chanh muối, nước dừa vì những loại nước này ngoài bùnước cho trẻ, còn bù được một số điện giải bị mất do sốt cao, có thêm mộtlượng vitamin C đáng kể giúp thành mạch máu bền vững, giảm bớt tìnhtrạng xuất huyết các nơi trong cơ thể. Trẻ bị táo bón: cho ăn nhiều hơn các thực phẩm như Sữa chua, rau,quả, nhất là trái cây chín. Chọn các loại rau có tính chất nhuận trường nhưrau khoai lang, mồng tơi, rau dền... Cho trẻ ăn các loại quả: bưởi, cam, quýt(sẽ tốt hơn nếu ăn cả múi), thanh long, chuối tiêu, đu đủ… Tránh ăn cà rốt,hồng xiêm, táo... Có thể dùng nước cốt khoai lang sống cho trẻ uống (khoailang gọt vỏ, rửa sạch, đem giã nhỏ vắt lấy nước). Trẻ bị tiêu chảy: cho ăn thức ăn nhẹ và mềm để dễ tiêu hoá như cháogạo trắng loãng, cháo thịt nạc, cháo càrốt thịt nạc, càrốt hầm nhừ, xúp gà,khoai tây hầm nhừ, khoai lang hầm nhừ… cho ăn một lượng thịt ít hơnthường ngày. Táo và chuối chín là hai loại quả thích hợp cho trẻ bị tiêu chảyvì chứa nhiều kali, giúp cơ thể nhanh hồi phục. Tránh cho trẻ dùng thựcphẩm nhiều chất xơ và khó tiêu hoá như măng, rau cần, bắp, đậu nguyên hạt,các loại nước có gaz… Tăng cường uống nước trái cây như cam vắt, nướcdừa có pha chút muối... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi trẻ bệnh mau khoẻ Nuôi trẻ bệnh mau khoẻ Khi trẻ bệnh, ngoài điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, cần chămsóc và cho trẻ ăn uống đầy đủ vì trong thời kỳ này trẻ thường chán ăn nêndễ sụt cân và có thể bị suy dinh dưỡng. Chúng tôi chỉ xin lưu ý một số vấn đề liên quan đến chăm sóc dinhdưỡng trẻ bệnh. Đây là công việc rất quan trọng, phụ thuộc hoàn toàn vàophụ huynh và có thể giúp trẻ mau khoẻ hoặc bệnh nặng hơn nếu thực hànhkhông đúng cách. Chia nhiều bữa, thức ăn loãng Khi trẻ bệnh, phụ huynh cần dành nhiều thời gian chăm sóc, kiên nhẫndỗ dành trẻ ăn. Với trẻ bị viêm nhiễm hô hấp, gây khó thở, cần làm thôngthoáng Mũi bằng bông gạc để giúp trẻ bú mẹ và ăn uống dễ dàng. Nếu trẻsốt, phải theo dõi nhiệt độ. Trẻ bị tiêu chảy cần để ý số lần đi ngoài và pháthiện sớm những dấu hiệu nguy hiểm để đ ưa trẻ đến bệnh viện kịp thời. Chotrẻ ăn nhiều bữa hơn, có thể cách khoảng hai giờ với số lượng mỗi bữa íthơn. Thức ăn cần nấu loãng và giàu chất dinh dưỡng. Trẻ dưới bốn tháng: nên tiếp tục cho bú Sữa bình thường nhưng tăngsố lần bú và thời gian bú cần kéo dài hơn. Nếu trẻ bị tắc Mũi hoặc mệt quákhông bú được, có thể vắt Sữa ra và cho trẻ ăn bằng muỗng. Trẻ bốn tháng trở lên: ngoài Sữa mẹ, cần cho ăn thêm nhiều bữa. Ăntừng ít một với thức ăn giàu dinh dưỡng như thịt, trứng, sữa, cá... Thức ăncần mềm, nấu kỹ, loãng hơn bình thường. Cho trẻ ăn ngay sau khi nấu đểđảm bảo vệ sinh và còn đủ chất dinh dưỡng. Cho trẻ ăn thêm trái cây chín hay nước ép trái cây như chuối, cam,chanh, xoài, đu đủ... để tăng cường vitamin và chất khoáng. Dinh dưỡng với một số bệnh Trẻ bị ho: cho ăn những món có nhiều nước, dễ tiêu nhưng đầy đủdưỡng chất như xúp, cháo, Sữa (vẫn đủ bốn nhóm bột, béo, đạm, rau) hoặccanh, nui, phở, miến… Ngoài ra, cần cho trẻ ăn những thực phẩm chứa nhiều vitamin C (trá icây), thực phẩm giàu sinh tố A, kẽm và chất sắt như các loại thịt, trứng hoặcrau có màu xanh, đỏ (rau muống, dền, ngót). Sau khi trẻ khỏi bệnh Để giúp trẻ hồi phục nhanh và tránh suy dinh dưỡng, cần cho trẻ ănthêm mỗi tuần hai bữa trong hai tuần liền. Với trẻ bị tiêu chảy kéo dài thìphải cho trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa và kéo dài tối thiểu một tháng. Trẻ bị sốt: cho trẻ uống nhiều nước để chống mất nước, ăn nhữngthức ăn dễ tiêu như cháo, xúp, Sữa và không cho ăn quá no, ăn từ từ để tránhsình bụng, ói mửa... Do bệnh khiến trẻ mệt mỏi và biếng ăn nên cần chọnnhững thức ăn trẻ thích. Loại nước được khuyến khích cho trẻ uống là nướccam, chanh tươi, chanh muối, nước dừa vì những loại nước này ngoài bùnước cho trẻ, còn bù được một số điện giải bị mất do sốt cao, có thêm mộtlượng vitamin C đáng kể giúp thành mạch máu bền vững, giảm bớt tìnhtrạng xuất huyết các nơi trong cơ thể. Trẻ bị táo bón: cho ăn nhiều hơn các thực phẩm như Sữa chua, rau,quả, nhất là trái cây chín. Chọn các loại rau có tính chất nhuận trường nhưrau khoai lang, mồng tơi, rau dền... Cho trẻ ăn các loại quả: bưởi, cam, quýt(sẽ tốt hơn nếu ăn cả múi), thanh long, chuối tiêu, đu đủ… Tránh ăn cà rốt,hồng xiêm, táo... Có thể dùng nước cốt khoai lang sống cho trẻ uống (khoailang gọt vỏ, rửa sạch, đem giã nhỏ vắt lấy nước). Trẻ bị tiêu chảy: cho ăn thức ăn nhẹ và mềm để dễ tiêu hoá như cháogạo trắng loãng, cháo thịt nạc, cháo càrốt thịt nạc, càrốt hầm nhừ, xúp gà,khoai tây hầm nhừ, khoai lang hầm nhừ… cho ăn một lượng thịt ít hơnthường ngày. Táo và chuối chín là hai loại quả thích hợp cho trẻ bị tiêu chảyvì chứa nhiều kali, giúp cơ thể nhanh hồi phục. Tránh cho trẻ dùng thựcphẩm nhiều chất xơ và khó tiêu hoá như măng, rau cần, bắp, đậu nguyên hạt,các loại nước có gaz… Tăng cường uống nước trái cây như cam vắt, nướcdừa có pha chút muối... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0