Danh mục

ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 94.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG Câu 1: Trình bày bối cảnh lịch sử trước khi có Đảng cộng sản và hậu quả của chủ nghĩa thực dân Pháp đối với XH Việt Nam Tình hình thế giới: Cuối thế kỉ 19 đầu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNGCâu 1: Trình bày bối cảnh lịch sử trước khi có Đảng cộng sản và hậu quả củachủ nghĩa thực dân Pháp đối với XH Việt NamTình hình thế giới:Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 CNTB phương tây chuyển sang thời đại ĐQCN. Nềnkinh tế tư bản phát triển nhanh, chúng đi xâm lược các nước nhỏ yếu vơ vét tàinguyên, bốc lột nhân công rẻ mạt và tiêu thụ hàng hóa thừa ế. Cuộc đầu tư khai thácthuộc địa đem lại những lợi nhuận kếch xù, bốc lột thuộc địa làm giàu cho chính quốc.Chiến tranh phong kiến cũ được thay thế bằng chiến tranh ĐQ (Đại chiến thế giới thứI và sau đó là đại chiến thế giới thứ hai xuất hiện, mức độ tàn phá của chiến tranhnặng nề hơn.Mâu thuẫn thời đại mới xuất hiện: Mâu thuẫn giữa CNĐQ, CNTB và các dân tộcthuộc địa. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động.Mâu thuẫn giữa phong trào dân tộc có tính cách mạng – XHCN (dưới sự lãnh đạo củaĐảng cộng sản theo hệ tư tưởng Mac Lênin) với các thế lực phản động đen tối củathời đại.Thắng lợi của các cuộc CM dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản ở các nước và nhấtlà thắng lợi của CM tháng 10 nga 1917 mở ra một thời đại CM mới cho sự thức tỉnhcủa châu á, phong trào dân chủ của nhân dân ở châu âu, châu mỹ.Tháng 3/1919 Quốc tế thứ 3 thành lập mở ra phong trào cộng sản và công nhân quốctế rộng lớn.. bản sơ thảo lần thứ I “luận cương về dân tộc thuộc địa” của Lênin mởra phong trào giải phóng dân tộc cho các nước thuộc địa và phụ thuộc tường lối CMmới phù hợp với xu thế thời đại.Tình hình Việt Nam:Triều đình phong kiến cuối cùng của nước ta (với 5 đời vua Nguyễn) sau khi đoạt ngôicủa Quang Trung – Nguyễn Huệ tính chất suy tàn của chế độ phong kiến đã thể hiệnrõ. Họ không canh tân được đất nước theo tiến bộ của thời đại, họ chỉ lo xây dựngđền đài lăng mộ và bốc lột nhân dân, cho nên sức mạnh của dân tộc yếu đi, không cònsức chống lại giặc ngoại xâm đến từ phương tâyThực dân pháp xâm chiếm nước ta năm 1858, bắt đầu bằng cuộc tấn công quân sự vàođà nẳng. Quân và dân ta đã chiên đấu oanh liệt nhưng triều đình huế nhu nhược đã ký“hòa ước” dâng đất nước cho giặc.Sau hơn 20 năm bình định chúng đã chia Đông Dương ra làm 5 phần: Bắc kì, Trung kì,Nam kì, Ai lao và Cao miên. Chúng tiến hành 2 cuộc khai thác (lần thứ nhất 1887-1918, lần thứ hai 1919-1945) với quy mô lớnChúng áp dụng chế độ thực dân chuyên chế về chính trị quân sự, bốc lột nặng nề nềnkinh tế và nô dịch về căn hóa.Hậu quả của CN thực dân pháp đối với xã hội ta qua 80 năm thống trị của chúng là:Về chính trị: Chế độ thuộc địa hà khắc với các quan toàn quyền: Toàn quyền Đôngdương, công xứ ở các kỳ và đạo quân viễn chinh trang bị vũ khí hiện đại đã tước bỏquyền tực quyền của nhà nước phong kiến. biến nhà nước này trở thành “bù nhìn” taysai của Pháp. Chúng đàn áp dã man các phong trào yêu nước, giết hại và bắt tù đàynhững người có tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.Về kinh tế: chúng đầu tư lớn để xây dựng đường giao thông, bến cảng, đồn điềntrồng cao su và khai thác mỏ. chúng thực hiện: vơ vét tài nguyên thiên nhiên, bốc lộtnhân công rẻ mạt, và tiêu thụ hàng ế. Đất nước chậm phát triển suốt 80 năm, đói ráchlầm than, chìm trong u tốiVề văn hóa: chúng thi hành chính sách nô dịch, tạo nên sự vong bản. văn hóa dân tộc bịvùi dập, dốt nát kéo dài để dễ bề cho chúng cai trị. Nền văn hóa “Hán – Nôm” suy tànVề xã hội: xã hội bị phân hóa sâu sắc theo hướng thuộc địa:Giai cấp quý tộc phong kiến mất hết thực quyền, phần lớn làm tay sai cho giặc, chỉ lovơ vét bốc lột dân ta, một số tinh thần dân tộc cùng nhân dân chống giặc.Giai cấp tư sản dân tộc hình thành nhỏ bé chậm chạp, bị chèn ép phải làm tay sai, dịchvụ cho khai thác thuộc địa của thực dân, một số có tinh thần dân tộc tham gia chốnggiặc.Giai cấp nông dân chiếm 90% dân số đói khổ bởi sưu cao thuế nặng , bắt lính, bắtphu. Dưới áp bức bốc lột của Đế quốc, phong kiến, nông thôn thôn xơ xát tiêu điều.Giai cấp công nhân hình thành dần trên các đồn điền, hầm mỏ và các đô thị bến cảngbị bốc lột sức lao động thậm tệ, đồng lương rẻ mạt.Tầng lớp trí thức dân tộc phát triển chậm chạp và phân hóa sâu sắc. Một số làm tay saicho giặc, phần lớn theo phong trào yêu nước, khi có Đảng hăng hái tham gia CM.Xã hội VN nổi lên mâu thuẫn gay gắt giữa dân tộc và kẻ xâm lược, giữa người bị bốclột và kẻ bốc lột (thực dân, phong kiến)Câu 2: Phân tích chủ trương chuyển hướng chiến lược của Đảng ở các hội nghịtrung ương 6,7,8 khóa I.Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ cho cách mạng tư sản dân quyền ởnước ta là: Đánh đổ bọn đế quốc Pháp và bọn phong kiến cùng giai cấp tư sản phảncách mạng, làm cho nước Việt Nam, dân giàu nước mạnh. Hai nhiệm vụ chiến lượccủa cách mạng là chống đế quốc và chống phong kiến quan hệ khăng khít với nhauTrước những biến chuyển mới của tình hình thế giới và trong nước, khi chiến tranhthế giới thứ hai nổ ra, Đảng đã chỉ đạo các lực lượng cách mạng kịp thời rút vào bímật. Th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

ôn tập lịch sử Đảng Xã hội Việt Nam

Gợi ý tài liệu liên quan: