Danh mục

Ôn tập Logic Học

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 245.50 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 1. Hãy viết công thức logic của những tư tưởng sau:a/ Cô ấy thông minh và nhanh nhẹn.b/ Tốt nghiệp đại học, tôi sẽ học tiếp cao học hoặc đi làm.c/ Nếu không cố gắng, anh sẽ không thể thực hiện tốt nhiệm vụ này.d/ Không thể nào có chuyện là công dân mà lại không tuân thủ pháp luật.e/ Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng; nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương; nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm; nếu là người, tôi sẽ chết cho quê hương....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Logic Học Ôn tập Logic Học1, Bài tập chương 1: Đối tượng và ý nghĩa của logic họcBài 1. Hãy viết công thức logic của những tư tưởng sau:a/ Cô ấy thông minh và nhanh nhẹn.b/ Tốt nghiệp đại học, tôi sẽ học tiếp cao học hoặc đi làm.c/ Nếu không cố gắng, anh sẽ không thể thực hiện tốt nhiệm vụ này.d/ Không thể nào có chuyện là công dân mà lại không tuân thủ pháp luật.e/ Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng; nếu là hoa, tôi sẽ là một đóahướng dương; nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm; nếu là người, tôisẽ chết cho quê hương.f/ Dễ trăm lần không dân cũng chịu, Khó vạn lần dân liệu cũng xong.Bài làma/ Cô ấy thông minh và nhanh nhẹn.Có thể viết lại câu như sau: Cô ấy thông minh và cô ấy nhanh nhẹn.Ta đặt “cô ấy thông minh” là mệnh đề “a”, đặt “cô ấy nhanh nhẹn” làmệnh đề b. => Ta có công thức logic của tư tưởng là: a ∧ bb/ Tốt nghiệp đại học, tôi sẽ học tiếp cao học hoặc đi làm.Có thể viết lại câu như sau: Nếu tốt nghiệp đại học thì tôi sẽ học tiếpcao học hoặc tôi sẽ đi làm.Ta đặt: “Tốt nghiệp đại học” là mệnh đề “a”, đặt “tôi sẽ học tiếp caohọc” là mệnh đề “b”; đặt “tôi sẽ đi làm” là mệnh đề “c”=> Ta có công thức logic của tư tưởng là: a → (b ∨ c)c/ Nếu không cố gắng, anh sẽ không thể thực hiện tốt nhiệm vụ này.Có thể viết lại câu như sau: Nếu anh không cố gắng thì anh sẽ không thểthực hiện tốt nhiệm vụ này.Ta đặt “anh cố gắng” là mệnh đề “a”, ta đặt “anh sẽ thực hiện tốt nhiệmvụ này” là mệnh đề “b” => “anh không cố gắng” là a ; “anh sẽ không thựchiện tốt nhiệm vụ này” là b=> Ta có công thức logic của tư tưởng là: a → bd/ Không thể nào có chuyện là công dân mà lại không tuân thủ pháp luật.Ta đặt “công dân tuân thủ pháp luật” là mệnh đề “a”“công dân không tuân thủ pháp luât” là a=> Ta có công thức logic của tư tưởng là ae/ Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng; nếu là hoa, tôi sẽ là một đóahướng dương; nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm; nếu là người, tôisẽ chết cho quê hương.Có thể viết lại câu như sau: Nếu tôi là chim thì tôi sẽ là loài bồ câu trắng;nếu tôi là hoa thì tôi sẽ là một đóa hướng dương; nếu tôi là mây thì tôi sẽlà một vầng mây ấm; nếu tôi là người thì tôi sẽ chết cho quê hương.Ta đặt: “tôi là chim” là mệnh đề “a”, “tôi sẽ là loài bồ câu trắng” là mệnhđề “a1”; “tôi là hoa” là mệnh đề “b”, “tôi sẽ là một đóa hướng dương” làmệnh đề “b1”; “tôi là mây” là mệnh đề “c”, “tôi sẽ là một vầng mây ấm”là mệnh đề “c1”; “tôi là người” là mệnh đề “d”, “tôi sẽ chết cho quêhương” là mệnh đề “d1”=> Ta có công thức logic của tư tưởng là:(a → a1) ∨ (b → b1) ∨ (c → c1) ∨ (d → d1)*f/ Dễ trăm lần không dân cũng chịu, Khó vạn lần dân liệu cũng xong.Có thể viết lại như sau: Việc dễ trăm lần nhưng dân không làm thì cũngchịu, việc khó vạn lần nhưng dân liệu thì cũng xongTa đặt “việc dễ trăm lần” là mệnh đề “a”, “không dân” là mệnh đề “b”,“cũng chịu” là mệnh đề “c”Như vậy thì “việc khó vạn lần” có thể coi như mệnh đề “ a ”“dân liệu” có thể coi như mệnh đề “ b ”Và “cũng xong” có thể coi như mệnh đề “ c ”=> Ta có công thức logic của tư tưởng là:(a ∧ b) → c(a ∧ b)→ c2, Bài tập chương 3: Phán đoánBài 1. Tìm 3 phán đoán tương đương với phán đoán sau:a/ Ăn quả nhớ kẻ trồng câyb/ Chăm sóc trẻ em là nghĩa vụ của cả gia đình và xã hộic/ Hoặc bạn thường xuyên học tập hoặc bạn sẽ bị lạc hậu so với cuộcsốngBài làma/ Ăn quả nhớ kẻ trồng câyCó thể viết lại câu trên như sau: Nếu ăn quả thì phải nhớ tới kẻ trồng câyTa đặt: “ăn quả” là mệnh đề “a”; “nhớ kẻ trồng cây” là mệnh đề “b”Công thức logic của tư tưởng là a → bCác công thức logic tương đương: a → b = a ∧ b = a ∨ b = b → a=> a ∧ b : Không thể nào có chuyện là ăn quả mà lại không nhớ kẻ trồngcây.=> a ∨ b : Hoặc là không ăn quả, hoặc là phải nhớ tới kẻ trồng cây=> b → a : Nếu không nhớ tới kẻ trồng cây thì đừng ăn quảb/ Chăm sóc trẻ em là nghĩa vụ của cả gia đình và xã hộiTa đặt “chăm sóc trẻ em là nghĩa vụ của gia đình” là mệnh đề a; “chămsóc trẻ em là nghĩa vụ của xã hội” là mệnh đề b;Công thức logic của tư tưởng là a ∧ bCác công thức logic tương đương: a ∧ b = a → b = b → a = a ∨ b=> a → b : Không thể nào có chuyện chăm sóc trẻ em là nghĩa vụ của giađình thì đó không phải là nghĩa vụ của xã hội.=> b → a : Không thể nào có chuyện chăm sóc trẻ em là nghĩa vụ của xãhội thì đó không phải là nghĩa vụ của gia đình.=> a ∨ b => Không thể nào có chuyện hoặc chăm sóc trẻ em không phảilà nghĩa vụ của gia đình hoặc chăm sóc trẻ em không phải là nghĩa vụ củaxã hội.c/ Hoặc bạn thường xuyên học tập hoặc bạn sẽ bị lạc hậu so với cuộcsốngTa đặt “bạn thường xuyên học tập” là mệnh đề “a”; “Bạn sẽ bị lạc hậuso với cuộc sống” là mệnh đề “b”Ta có công thức logic của tư tưởng là: a ∨ b;Các công thức logic tương đương: a ∨ b = a → b = b → a = a ∧ b=> a → b : Nếu bạn không thường xuyên học tập thì bạn sẽ bị lạc hậuso với cuộc sống đấy.=> b → a : Nếu bạn muốn không bị lạc hậu so với ...

Tài liệu được xem nhiều: