Phác đồ điều trị Bàn chân khoèo bẩm sinh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thái tổn thương chung của bàn chân khoèo thường thấy với bàn chân thuổng, khép, ngưả và lõm. Lâm sàng Bàn chân ngửa, Khép, Xoay trong, Thuổng Trong khám xét, đánh giá góc biến dạng ở 2 vị trí thụ động và chủ động. X quang Film X quang cần chụp 2 vị trí thẳng, nghiêng và cả hai bên để so sánh. Trên Film nghiêng : đo góc tạo thành góc giữa trục xương sên và xương gót - Trên Film thẳng: Đo góc tạo thành giữa trục xương sơ sên và thuyền, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phác đồ điều trị Bàn chân khoèo bẩm sinh Phác đồ điều trị Bàn chân khoèo bẩm sinh Hình thái tổn thương chung của bàn chân khoèo thường thấy vớibàn chân thuổng, khép, ngưả và lõm. 1. Lâm sàng - Bàn chân ngửa - Khép - Xoay trong - Thuổng Trong khám xét, đánh giá góc biến dạng ở 2 vị trí thụ động và chủ động. 2. X quang Film X quang cần chụp 2 vị trí thẳng, nghiêng và cả hai bên để so sánh - Trên Film nghiêng : đo góc tạo thành góc giữa trục xương sên và xươnggót - Trên Film thẳng: + Đo góc tạo thành giữa trục xương sơ sên và thuyền + Đo góc tạo thành giữa xương gót và xương hộp; 3. Điều trị Có hai phương pháp điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh : Điều trị bảotồn bằng nắn, băng bột và phẫu thuật. 3.1 Điều trị bảo tồn bằng nắn, băng bột: 3.1.1 Nguyên tắc: - Điều trị tại nhà hộ sinh, một vài ngày sau khi trẻ ra đời. - Bàn chân có khả năng đưa biến dạng Varus thụ động về vị trí trung gian (0o) - Nắn chỉnh và băng, bột từng thì; ưu tiên sửa chữa biến dạng vẹo trong và ngửa - Hướng dẫn cho cha mẹ bệnh nhân có thể tự nắn, băng và theo dõi trong quá trình điếu trị. - Đánh giá kết quả khách quan sau 6 lần thay bột (2 tuần một lần thay bột) và có thể sau 3 đến 5 tháng; những trường hợp tiến triển kém hoặc đáp ứng chậm cần được chỉ định phẫu thuật. - Không nắn chỉnh và băng bột với trẻ co cứng dính khớp nhiều nơi bẩm sinh. 3.1.2 Kỹ thuật: · Kỹ thuật Kite.1932: Nắn chỉnh nhẹ nhàng các biến dạng bàn chân - Bó bột đùi, bàn chân. Sau 3 -4 ngày cắt bột hình múi cam, hình -chêm mặt ngoài bàn chân để chỉnh dần varus. Hết biến dạng varus, lại tiếp tục cắt chêm, múi cam phía mu -cổ chân, chỉnh thuổng bàn chân . · Kỹ thuật Sturin A.V.1955: - Thì 1: Nắn chỉnh và bột từ 1 - 3 T cẳng chân xuống tới khớp Lisfran.Nắn chỉnh vị trí khép tại khớp này, bột từ 1/3 T cẳng chân tới ngón chân. - Thì 2 : Cắt băng bột của thì 1 từ 1/3 T cẳng chân tới khớp Chopart,nắn chỉnh tư thế thuổng bàn chân. 3.2 Phẫu thuật: 3.2.1 Nguyên tắc: (1) Điều trị nắn chỉnh và băng bột thất bại hoặc biến dạng bàn chân đáp ứng kém, chậm. (2) Phẫu thuật được thực hiện càng sớm (theo tuổi) kết quả càng tốt, kỹ thuật càng đơn giản. (3) Thực hiện phẫu thuật nhẹ nhàng tránh tổn thương mặt sụn khớp và tâm cốt hoá. (4) Đánh giá mức độ biến dạng và tổn thương giải phẫu bệnh cần được kết hợp giữa lâm sàng và Xquang. Trên cơ sở tổn thương này lựa chọn kỹ thuật thích hợp cho từng bệnh nhân cụ thể. (5) Lưạ chọn kỹ thuật thực hiện trên trẻ cần hạn chế mức độ tối đa thực hiện trên xương. (6) Làm dài gân cơ, chuyển gân cơ tránh quá mức ; tạo cân bằng lực cơ, không gây biến dạng ngược lại biến dạng ban đầu. (7) Bất động bột trong 3-5 tháng, saubỏ bột trẻ cần được đi giầy chỉnh hình, điều trị vật lý phục hồi chức năng bàn chân. (8) Thực hiện kỹ thuật tuân thủ theo phân chia nhóm tuổi theo t ình trạng cốt hoá xương tụ cốt bàn chân. 3.2.2 Chuẩn bị trước mổ: - Vệ sinh, làm sạch toàn chi bên phẫu thuật từ nêp bẹn tới ngón chân - Băng vô khuẩn vùng mổ trước mổ Trong những trường hợp Varus thụ động < 45 độ cần bột giang -tối đa trước phẫu thuật 3- 5 ngày. 3.2.3 Kỹ thuật phẫu thuật: Phân chia kỹ thuật theo nhóm tuổi: > 4 tháng - £ 24 tháng - £ 6 tuổi > 24 tháng > 06 tuổi - £ 13 tuổi > 13 tuổi a - Nhóm thứ nhất (> 4 tháng - £ 24 tháng) : Làm dài gân cơ đơn thuần + Sheell- Stewrt.1951: Làm dài gân gót và gân cơ chày sau hình chữ Z. Gângót được làm dài hình chữ Z với nửa trong cắt ở dưới và nửa ngoài cắt ở trên. + Cắt bao khớp trong b - Nhóm thứ hai (> 24 tháng - £ 6 tuổi): Chuyển gân cơ đơn thuần. + Richley, Taylo.1952 chuyển bám tận gân cơ chầy trước ra ngoàitới nền xương bàn V nếu như lực cơ mác yếu hoặc mất. +Fried.1950, Singer.1961, Gartland.1964 chuyển bám tận gân cơchầy sau qua màng liên cốt ra trước đính vào xương chêm 3. - Palmer.1967 phẫu thuật chuyển gân để làm cân bằng trương lựccác cơ khu trước ngoài và sau trong của cẳng chân nhằm giữ bàn chân ở tư thếchức năng. - Nguyễn Ngọc Hưng.1985 chuyển bám tận gân cơ chầy trước quađường hầm xươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phác đồ điều trị Bàn chân khoèo bẩm sinh Phác đồ điều trị Bàn chân khoèo bẩm sinh Hình thái tổn thương chung của bàn chân khoèo thường thấy vớibàn chân thuổng, khép, ngưả và lõm. 1. Lâm sàng - Bàn chân ngửa - Khép - Xoay trong - Thuổng Trong khám xét, đánh giá góc biến dạng ở 2 vị trí thụ động và chủ động. 2. X quang Film X quang cần chụp 2 vị trí thẳng, nghiêng và cả hai bên để so sánh - Trên Film nghiêng : đo góc tạo thành góc giữa trục xương sên và xươnggót - Trên Film thẳng: + Đo góc tạo thành giữa trục xương sơ sên và thuyền + Đo góc tạo thành giữa xương gót và xương hộp; 3. Điều trị Có hai phương pháp điều trị bàn chân khoèo bẩm sinh : Điều trị bảotồn bằng nắn, băng bột và phẫu thuật. 3.1 Điều trị bảo tồn bằng nắn, băng bột: 3.1.1 Nguyên tắc: - Điều trị tại nhà hộ sinh, một vài ngày sau khi trẻ ra đời. - Bàn chân có khả năng đưa biến dạng Varus thụ động về vị trí trung gian (0o) - Nắn chỉnh và băng, bột từng thì; ưu tiên sửa chữa biến dạng vẹo trong và ngửa - Hướng dẫn cho cha mẹ bệnh nhân có thể tự nắn, băng và theo dõi trong quá trình điếu trị. - Đánh giá kết quả khách quan sau 6 lần thay bột (2 tuần một lần thay bột) và có thể sau 3 đến 5 tháng; những trường hợp tiến triển kém hoặc đáp ứng chậm cần được chỉ định phẫu thuật. - Không nắn chỉnh và băng bột với trẻ co cứng dính khớp nhiều nơi bẩm sinh. 3.1.2 Kỹ thuật: · Kỹ thuật Kite.1932: Nắn chỉnh nhẹ nhàng các biến dạng bàn chân - Bó bột đùi, bàn chân. Sau 3 -4 ngày cắt bột hình múi cam, hình -chêm mặt ngoài bàn chân để chỉnh dần varus. Hết biến dạng varus, lại tiếp tục cắt chêm, múi cam phía mu -cổ chân, chỉnh thuổng bàn chân . · Kỹ thuật Sturin A.V.1955: - Thì 1: Nắn chỉnh và bột từ 1 - 3 T cẳng chân xuống tới khớp Lisfran.Nắn chỉnh vị trí khép tại khớp này, bột từ 1/3 T cẳng chân tới ngón chân. - Thì 2 : Cắt băng bột của thì 1 từ 1/3 T cẳng chân tới khớp Chopart,nắn chỉnh tư thế thuổng bàn chân. 3.2 Phẫu thuật: 3.2.1 Nguyên tắc: (1) Điều trị nắn chỉnh và băng bột thất bại hoặc biến dạng bàn chân đáp ứng kém, chậm. (2) Phẫu thuật được thực hiện càng sớm (theo tuổi) kết quả càng tốt, kỹ thuật càng đơn giản. (3) Thực hiện phẫu thuật nhẹ nhàng tránh tổn thương mặt sụn khớp và tâm cốt hoá. (4) Đánh giá mức độ biến dạng và tổn thương giải phẫu bệnh cần được kết hợp giữa lâm sàng và Xquang. Trên cơ sở tổn thương này lựa chọn kỹ thuật thích hợp cho từng bệnh nhân cụ thể. (5) Lưạ chọn kỹ thuật thực hiện trên trẻ cần hạn chế mức độ tối đa thực hiện trên xương. (6) Làm dài gân cơ, chuyển gân cơ tránh quá mức ; tạo cân bằng lực cơ, không gây biến dạng ngược lại biến dạng ban đầu. (7) Bất động bột trong 3-5 tháng, saubỏ bột trẻ cần được đi giầy chỉnh hình, điều trị vật lý phục hồi chức năng bàn chân. (8) Thực hiện kỹ thuật tuân thủ theo phân chia nhóm tuổi theo t ình trạng cốt hoá xương tụ cốt bàn chân. 3.2.2 Chuẩn bị trước mổ: - Vệ sinh, làm sạch toàn chi bên phẫu thuật từ nêp bẹn tới ngón chân - Băng vô khuẩn vùng mổ trước mổ Trong những trường hợp Varus thụ động < 45 độ cần bột giang -tối đa trước phẫu thuật 3- 5 ngày. 3.2.3 Kỹ thuật phẫu thuật: Phân chia kỹ thuật theo nhóm tuổi: > 4 tháng - £ 24 tháng - £ 6 tuổi > 24 tháng > 06 tuổi - £ 13 tuổi > 13 tuổi a - Nhóm thứ nhất (> 4 tháng - £ 24 tháng) : Làm dài gân cơ đơn thuần + Sheell- Stewrt.1951: Làm dài gân gót và gân cơ chày sau hình chữ Z. Gângót được làm dài hình chữ Z với nửa trong cắt ở dưới và nửa ngoài cắt ở trên. + Cắt bao khớp trong b - Nhóm thứ hai (> 24 tháng - £ 6 tuổi): Chuyển gân cơ đơn thuần. + Richley, Taylo.1952 chuyển bám tận gân cơ chầy trước ra ngoàitới nền xương bàn V nếu như lực cơ mác yếu hoặc mất. +Fried.1950, Singer.1961, Gartland.1964 chuyển bám tận gân cơchầy sau qua màng liên cốt ra trước đính vào xương chêm 3. - Palmer.1967 phẫu thuật chuyển gân để làm cân bằng trương lựccác cơ khu trước ngoài và sau trong của cẳng chân nhằm giữ bàn chân ở tư thếchức năng. - Nguyễn Ngọc Hưng.1985 chuyển bám tận gân cơ chầy trước quađường hầm xươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phác đồ điều trị bệnh vật lý trị liệu kỹ thuật điều trị bệnh tài liệu học ngành y Bàn chân khoèo bẩm sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 395 0 0 -
Báo cáo thực tế: Bệnh viện Thống Nhất Tp. HCM
34 trang 183 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Ý nghĩa các hình thể và trạng thái từng loại mạch
17 trang 59 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 36 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
7 trang 34 0 0
-
Bài giảng châm cứu chữa bệnh (Chương 5)
9 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
7 trang 30 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 7
17 trang 29 0 0 -
Dinh dưỡng và thực phẩm (Phần 2)
8 trang 29 0 0 -
Chapter 106. Plasma Cell Disorders (Part 7)
5 trang 26 0 0 -
1000 Phương pháp dưỡng sinh (Phần 5)
14 trang 26 0 0 -
1000 phương pháp dưỡng sinh (Phần 16)
38 trang 26 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 2
32 trang 26 0 0 -
Giáo trình bệnh học 2 (Phần 9)
24 trang 26 0 0 -
Chapter 045. Azotemia and Urinary Abnormalities (Part 3)
5 trang 25 0 0