PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIC
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tích là những động tác không hữu ý, xảy ra nhanh, định hình, không nhịp điệu (thường bao gồm những nhóm cơ hạn chế) hoặc sự phát âm xuất hiện đột ngột không có mục đích rõ ràng. Các tic được cảm nhận nhưu không thể cưỡng lại được nhưng có thể dừng tic lại hữu ý trong những khoảng thời gian khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIC Tích là những động tác không hữu ý, xảy ra nhanh, định hình, không nhịpđiệu (thường bao gồm những nhóm cơ hạn chế) hoặc sự phát âm xuất hiện độtngột không có mục đích rõ ràng. Các tic được cảm nhận nhưu không thể cưỡng lạiđược nhưng có thể dừng tic lại hữu ý trong những khoảng thời gian khác nhau. 1. chẩn đoán : 1.1. Theo ý nghĩa về mặt tâm lý, tic được chia thành 2 loại khác nhau là ticđơn giản và tic phức tạp : Tic đơn giản : Tic vận động đơn giản là những động tác nhanh, định hình do những nhómcơ có cùng một chức năng tham gia, là những động tác không có ý nghĩa tâm lý,chưa hoàn chỉnh, ví dụ : nháy mắt, lắc đầu, nhún vai, nhếch mép, nâng cánh mũi,cử động các ngón tay… Tic âm thanh đơn giản là sự phát ra những âm thanhnhanh và vô nghĩa như : hắng giọng, ho khạc, khụt khịt, lầm bầm, tiếng kêu, tiếngrít … Tic phức tạp : Tic vận động phức tạp là những động tác diễn ra đồng thời trong một tậphợp, dường như có mục đích và kéo dài lâu hơn so với tic đơn giản, ví dụ : vuốttóc, cắn, ném, đánh, nhảy, sờ, nhại động tác của người khác… Tic âm thanh phứctạp là sự phát ra những âm, những từ không lưu loát và khác thường về nhịp điệu,những lời nói bị tắc nghẽn, những câu nói bật ra định hình không phù hợp vớihoàn cảnh, nói tục không chủ ý, lặp lời bản thân hoặc nhại lời người khác. 1.2. Theo ICD - 10 tic được chia làm 3 thể chính : (1) Tic nhất thời : Có một hay nhiều tic vận động hoặc âm thanh (không có cả 2 loạitic đồng thời), có tic hàng ngày, kéo dài trên 4 tuần nhưng không quá 12 tháng. (2) Tic vận động hoặc âm thanh mạn tính : Có một hay nhiều tic vận động hoặc âm thanh (không có cả 2 loạitic đồng thời), tic có hầu như hàng ngày, kéo dài trên 1 năm, trong thời gian đókhông có 3 tháng liên tục nào là không bị tic. (3) hội chứng Tourette : Có tic vận động nhiều loại kết hợp với tic âm thanh cùng tồn tạitrong một khoảng thời gian mặc dù không nhất thiết phải luôn có đồng thời, tic cónhiều lần trong ngày (thường thành cơn), có hầu như hàng ngày, kéo dài trên 1năm, trong thời gian đó không có 3 tháng liên tục nào là không bị tic. Ngoài những tiêu chuẩn riêng đã nêu cho mỗi thể, cả 3 thể đều phảiđáp ứng với những tiêu chuẩn chung là : tic khởi phát trước 18 tuổi, trước đókhông sử dụng các thuốc an thần kinh, không có bệnh thuộc hệ thần kinh trungương (ví dụ như múa vờn, Huntington, di chứng viêm não …), tia gây ảnh hưởngtới học tập, nghề nghiệp và hoạt động của bệnh nhân. Tic thường mất đi lúc ngủ, giảm đi khi tập trung chú ý vào một hoạtđộng hứng thú. Tic thường bị tăng lên khi bệnh nhân có sang chấn tâm lý, cơ thểmệt mỏi. Tic nhất thời chịu tác động tâm lý rõ hơn so với tic mạn tính và hộichứng Tourette. 1.3. Đánh giá lâm sàng của tic cần được tiến hành theo những mục sau : (1) Tic : Vị trí giải phẫu, số lượng tic, tần số, cường độ, tính phức tạp, mức -độ gây ảnh hưởng. Khởi phát : lứa tuổi, đặc điểm, liên quan tới sang chấn tâm lý. - Tiến triển : xu hướng tăng lên hay giảm dần, tic xuất hiện dần theo -hướng từ đầu xuống chân, tăng tính phức tạp, thời gian kéo d ài của bệnh, yếu tốlàm tăng hoặc giảm tic. Biểu hiện rối loạn tâm lý liên quan : cảm giác khẩn thiết hoặc khó -chịu trước khi bị tic. Tic gây ảnh hưởng tới lòng tự tin, hoạt động gia đình, thích ứng xã -hội, học tập, nghề nghiệp, nguy cơ tự gây thương tích cơ thể. (2) Triệu chứng ám ảnh và hành vi nghi thức ám ảnh có thể kèm theovới tic, nhất là trong hội chứng Tourette. (3) Tiền sử sản khoa, quá trình phát triển, bệnh đã mắc (4) Những rối loạn về cảm xúc, hành vi, chú ý. (5) Quan hệ với gia đình và bạn bè. (6) Các sự kiện cuộc sống có liên quan với khởi phát và làm tic trầm trọngthêm. (7) Tiền sử trong gia đình có người bị rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi,tic. (8) Tình hình học tập. (9) Khám nội khao và thần kinh : hầu hết bệnh nhân đều bình thường,nhưng một số có dấu hiệu thần kinh nhẹ không khu trú. (10) Đánh giá khả năng đáp ứng với điều trị Lưu ý chẩn đoán tic chủ yếu dựa vào lâm sàng mà không có phươngpháp cận lâm sàng đặc hiệu. Điện não đồ ở khoảng 50% bệnh nhân có những thayđổi bất thường không đặc hiệu ; làm test tâm lý ở 80% bệnh nhân có lo âu,k tự ti,thoái lùi. 2. Điều trị : Điều trị bằng liệu pháp hoá được kết hợp với liệu pháp tâm lý. 2.1. Liệu pháp hoá dược : áp dụng cho bệnh nhân tic mạn tính và hội chứng Tourette. Haloperidol (viên 1, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIC Tích là những động tác không hữu ý, xảy ra nhanh, định hình, không nhịpđiệu (thường bao gồm những nhóm cơ hạn chế) hoặc sự phát âm xuất hiện độtngột không có mục đích rõ ràng. Các tic được cảm nhận nhưu không thể cưỡng lạiđược nhưng có thể dừng tic lại hữu ý trong những khoảng thời gian khác nhau. 1. chẩn đoán : 1.1. Theo ý nghĩa về mặt tâm lý, tic được chia thành 2 loại khác nhau là ticđơn giản và tic phức tạp : Tic đơn giản : Tic vận động đơn giản là những động tác nhanh, định hình do những nhómcơ có cùng một chức năng tham gia, là những động tác không có ý nghĩa tâm lý,chưa hoàn chỉnh, ví dụ : nháy mắt, lắc đầu, nhún vai, nhếch mép, nâng cánh mũi,cử động các ngón tay… Tic âm thanh đơn giản là sự phát ra những âm thanhnhanh và vô nghĩa như : hắng giọng, ho khạc, khụt khịt, lầm bầm, tiếng kêu, tiếngrít … Tic phức tạp : Tic vận động phức tạp là những động tác diễn ra đồng thời trong một tậphợp, dường như có mục đích và kéo dài lâu hơn so với tic đơn giản, ví dụ : vuốttóc, cắn, ném, đánh, nhảy, sờ, nhại động tác của người khác… Tic âm thanh phứctạp là sự phát ra những âm, những từ không lưu loát và khác thường về nhịp điệu,những lời nói bị tắc nghẽn, những câu nói bật ra định hình không phù hợp vớihoàn cảnh, nói tục không chủ ý, lặp lời bản thân hoặc nhại lời người khác. 1.2. Theo ICD - 10 tic được chia làm 3 thể chính : (1) Tic nhất thời : Có một hay nhiều tic vận động hoặc âm thanh (không có cả 2 loạitic đồng thời), có tic hàng ngày, kéo dài trên 4 tuần nhưng không quá 12 tháng. (2) Tic vận động hoặc âm thanh mạn tính : Có một hay nhiều tic vận động hoặc âm thanh (không có cả 2 loạitic đồng thời), tic có hầu như hàng ngày, kéo dài trên 1 năm, trong thời gian đókhông có 3 tháng liên tục nào là không bị tic. (3) hội chứng Tourette : Có tic vận động nhiều loại kết hợp với tic âm thanh cùng tồn tạitrong một khoảng thời gian mặc dù không nhất thiết phải luôn có đồng thời, tic cónhiều lần trong ngày (thường thành cơn), có hầu như hàng ngày, kéo dài trên 1năm, trong thời gian đó không có 3 tháng liên tục nào là không bị tic. Ngoài những tiêu chuẩn riêng đã nêu cho mỗi thể, cả 3 thể đều phảiđáp ứng với những tiêu chuẩn chung là : tic khởi phát trước 18 tuổi, trước đókhông sử dụng các thuốc an thần kinh, không có bệnh thuộc hệ thần kinh trungương (ví dụ như múa vờn, Huntington, di chứng viêm não …), tia gây ảnh hưởngtới học tập, nghề nghiệp và hoạt động của bệnh nhân. Tic thường mất đi lúc ngủ, giảm đi khi tập trung chú ý vào một hoạtđộng hứng thú. Tic thường bị tăng lên khi bệnh nhân có sang chấn tâm lý, cơ thểmệt mỏi. Tic nhất thời chịu tác động tâm lý rõ hơn so với tic mạn tính và hộichứng Tourette. 1.3. Đánh giá lâm sàng của tic cần được tiến hành theo những mục sau : (1) Tic : Vị trí giải phẫu, số lượng tic, tần số, cường độ, tính phức tạp, mức -độ gây ảnh hưởng. Khởi phát : lứa tuổi, đặc điểm, liên quan tới sang chấn tâm lý. - Tiến triển : xu hướng tăng lên hay giảm dần, tic xuất hiện dần theo -hướng từ đầu xuống chân, tăng tính phức tạp, thời gian kéo d ài của bệnh, yếu tốlàm tăng hoặc giảm tic. Biểu hiện rối loạn tâm lý liên quan : cảm giác khẩn thiết hoặc khó -chịu trước khi bị tic. Tic gây ảnh hưởng tới lòng tự tin, hoạt động gia đình, thích ứng xã -hội, học tập, nghề nghiệp, nguy cơ tự gây thương tích cơ thể. (2) Triệu chứng ám ảnh và hành vi nghi thức ám ảnh có thể kèm theovới tic, nhất là trong hội chứng Tourette. (3) Tiền sử sản khoa, quá trình phát triển, bệnh đã mắc (4) Những rối loạn về cảm xúc, hành vi, chú ý. (5) Quan hệ với gia đình và bạn bè. (6) Các sự kiện cuộc sống có liên quan với khởi phát và làm tic trầm trọngthêm. (7) Tiền sử trong gia đình có người bị rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi,tic. (8) Tình hình học tập. (9) Khám nội khao và thần kinh : hầu hết bệnh nhân đều bình thường,nhưng một số có dấu hiệu thần kinh nhẹ không khu trú. (10) Đánh giá khả năng đáp ứng với điều trị Lưu ý chẩn đoán tic chủ yếu dựa vào lâm sàng mà không có phươngpháp cận lâm sàng đặc hiệu. Điện não đồ ở khoảng 50% bệnh nhân có những thayđổi bất thường không đặc hiệu ; làm test tâm lý ở 80% bệnh nhân có lo âu,k tự ti,thoái lùi. 2. Điều trị : Điều trị bằng liệu pháp hoá được kết hợp với liệu pháp tâm lý. 2.1. Liệu pháp hoá dược : áp dụng cho bệnh nhân tic mạn tính và hội chứng Tourette. Haloperidol (viên 1, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phác đồ điều trị bệnh vật lý trị liệu kỹ thuật điều trị bệnh tài liệu học ngành y rối loạn TICGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 395 0 0 -
Báo cáo thực tế: Bệnh viện Thống Nhất Tp. HCM
34 trang 183 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Ý nghĩa các hình thể và trạng thái từng loại mạch
17 trang 59 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 36 0 0 -
7 trang 34 0 0
-
21 trang 34 0 0
-
TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
7 trang 30 0 0 -
Bài giảng châm cứu chữa bệnh (Chương 5)
9 trang 30 0 0 -
Dinh dưỡng và thực phẩm (Phần 2)
8 trang 29 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 7
17 trang 29 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 2
32 trang 26 0 0 -
Giáo trình bệnh học 2 (Phần 9)
24 trang 26 0 0 -
Chapter 106. Plasma Cell Disorders (Part 7)
5 trang 26 0 0 -
1000 Phương pháp dưỡng sinh (Phần 5)
14 trang 26 0 0 -
1000 phương pháp dưỡng sinh (Phần 16)
38 trang 26 0 0 -
TRẮC NGHIỆM VỆ SINH NHÀ Ở VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ
11 trang 25 0 0