Phân biệt vai trò của luật thành văn và án lệ ở Anh
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 46.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Án lệ ở Anh và MỹÁn lệ là nguồn luật chính thống và chủ yếu ở Anh còn ở Mĩ thì án lệ ítquan trọng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt vai trò của luật thành văn và án lệ ở Anh A. MỞ ĐẦUAnh và Mỹ đều là hai nước thuộc dòng họ commonlaw nhưng vai trò của luậtthành văn và án lệ ở hai quốc gia này có những điểm khác biệt nhất định. B.GIẢi QUYẾT VẤN ĐỀ1. Án lệ ở Anh và Mỹ Án lệ là nguồn luật chính thống và chủ yếu ở Anh còn ở Mĩ thì án l ệ ítquan trọng hơn.Trong cả hai hệ thống pháp luật Anh và Mỹ thì đều tôn trọng nguyên tắc “staredecisis” nghĩa là tuân thủ các pháp quyết trước đây và không phá vỡ những quyphạm pháp luật đã được thiết lập trong án lệ. Theo nguyên tắc này , các tòa áncấp dưới chịu sự ràng buộc bởi các nguyên tắc pháp lý do các tòa án c ấp trênsáng tạo ra được ghi nhận trong các bản án trong quá trình xét xử các v ụ vi ệctrong quá khứ. Tuy nhiên sự tuân thủ nguyên tắc “stare decisis” ở Anh có phầnkhắt khe hơn rất nhiều so với ở Mỹ.- Án lệ ở Anh đậm nét hơn vì ở Anh nó đã trở thành một nguyên tắc đã ăn sâuvào tiềm thức của người Anh. Việc bám sát vào tiền lệ pháp trong hoạt động xétxử là yêu cầu nghiêm ngặt. Mức độ tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc stare decisiscủa các tòa án ở Anh thể hiện ở sự không muốn ph ủ nh ận các phán quy ết trongquá khứ của chính mình. Ngoài ra các tòa án Anh t ạo ra lu ật và thay đ ổi lu ậtbằng các bản án của họ nhưng các thẩm phán có xu h ướng ra s ức bi ện lu ậntrong các bản án của mình rằng trong các vụ án đang thụ lý h ọ không làm gì h ơnngoài việc “ tìm ra” các quy định pháp luật đã có và đã được động đến trong ánlệ.Hoangphong.hlu@gmail.comỞ Anh, những phán quyết của Thượng nghị viện, Tòa phúc thẩm và tòa c ấp cao(High court) có giá trị ràng buộc đối với các tòa án cấp thấp hơn. Tuy nhiênkhông phải toàn bộ các phán quyết của các tòa án này đều có giá trị ràng buộc màchỉ có những bản án được xuất bản mới trở thành án lệ và có giá trị ràng buộc.Phán quyết của Tòa phúc thẩm và Tòa án cấp cao không có giá tr ị ràng bu ộcThượng nghị viện nhưng thông thường Thượng nghị viện rất tôn trọng phánquyết của các tòa án này. Từ sau năm 1966 thì Th ượng ngh ị vi ện Anh không b ắtbuộc phải tuân thủ các phán quyết của chính mình. Phán quyết của Tòa án hìnhsự trung ương, Tòa địa hạt và tòa án hình sự và gia đình không phải là án l ệ vàkhông có giá trị ràng buộc.Trong mỗi bản án thì cũng chỉ có phần các nguyên tắc để ra phán quy ết (ratiodecidendi) là có giá trị ràng buộc, còn phần bình luận của thẩm phán (obiterdictum) chỉ có giá trị tham khảo.- Ở Mỹ, tiền lệ pháp được các tòa án trích dẫn thường xuyên nhưng trong cácbản án cũng dành nhiều chỗ cho quan điểm của thẩm phán về chính sách chung,so với các thẩm phán Anh, thẩm phán Mỹ đề cập nhiều h ơn đến h ệ qu ả th ựctiễn của một phán quyết xem nó có phù hợp với nhu cầu chính sách hay không.Có nhiều lý do giải thích cho sự khác nhau này ở Anh và Mỹ.Về mặt lịch sử, nước Mỹ ban đầu vốn là thuộc địa của Anh, từ khi mới giànhđược độc lập năm 1776 thì họ đã không hề muốn phụ thuộc vào vương quốcAnh, tiền lệ pháp có nguồn gốc từ Anh nên không thực s ự đ ược ưa chu ộng, đ ặcbiệt là trong điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thay đổi. Mặt khác, nước Mỹ làhợp chủng quốc, người Anh tuy chiếm phần đông nhưng không thể phủ nhận sựtồn tại của các dân tộc khác, với bản sắc văn hóa, tôn giáo, chủng tộc khác nhau,Hoangphong.hlu@gmail.comdo đó, việc tiếp thu, chấp nhận thụ động án lệ - m ột th ứ c ứng nh ắc và ra đ ời t ừrất lâu không phù hợp với người Mỹ.Về mặt thực tiễn thì cấu trúc tòa án của Mỹ cũng có ảnh hưởng lớn tới án l ệcủa nước này. Bởi như đã phân tích ở trên thì nước Mỹ có 13 bang khi mới thànhlập và hiện nay là 50 bang. Hệ thống tòa án đồ sộ với cả 2 mảng là tòa án liênbang và tòa án bang, trong mỗi mảng thì lại chia ra nhiều cấp xét xử và có th ể cónhiều tòa án phụ trách các lĩnh vực khác nhau.Ở Mĩ phán quyết của các tòa án tối cao ở cấp bang và liên bang không ch ịu sựràng buộc của chính mình; tòa án bang không bị bắt bu ộc tuân th ủ án l ệ c ủa cáctòa án ở các bang khác, ví dụ một phán quyết của tòa phúc th ẩm cuối cùng(Court of Appreals) của New York không bị bắt buộc tuân thủ án l ệ c ủa tòa phúcthẩm cuối cùng của bang Michigan. Tuy nhiên các phán quyết phù hợp của cáctòa án bang khác thường được viện dẫn, giá trị thuyết phục ph ụ thuộc vào vi ệctòa án nào đã đưa ra quyết định đó.Trong một số lĩnh vực mà chỉ có liên bang mới có th ẩm quy ền xét x ử thì đ ươngnhiên, các phán quyết của tòa án liên bang sẽ có giá trị như tiền lệ pháp, và cácbang sẽ phải tuân theo, ví dụ như nếu tòa án liên bang đã tuyên một đạo lu ật nàođó là vô hiệu, trái với hiến pháp thì tất nhiên, các bang s ẽ không được phép ápdụng đạo luật này.Tòa án tối cao của Mỹ cũng khẳng định rằng kết quả xét xử của một vụ vi ệc cóthể dựa trên chính sách chung nhiều hơn là dựa vào án l ệ và rằng tri ết lý c ủa tòaán thay đổi tùy theo quan điểm cá nhan của người thẩm phán về vấn đề đanggiải quyết và ở thời điểm giải quyết vụ việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt vai trò của luật thành văn và án lệ ở Anh A. MỞ ĐẦUAnh và Mỹ đều là hai nước thuộc dòng họ commonlaw nhưng vai trò của luậtthành văn và án lệ ở hai quốc gia này có những điểm khác biệt nhất định. B.GIẢi QUYẾT VẤN ĐỀ1. Án lệ ở Anh và Mỹ Án lệ là nguồn luật chính thống và chủ yếu ở Anh còn ở Mĩ thì án l ệ ítquan trọng hơn.Trong cả hai hệ thống pháp luật Anh và Mỹ thì đều tôn trọng nguyên tắc “staredecisis” nghĩa là tuân thủ các pháp quyết trước đây và không phá vỡ những quyphạm pháp luật đã được thiết lập trong án lệ. Theo nguyên tắc này , các tòa áncấp dưới chịu sự ràng buộc bởi các nguyên tắc pháp lý do các tòa án c ấp trênsáng tạo ra được ghi nhận trong các bản án trong quá trình xét xử các v ụ vi ệctrong quá khứ. Tuy nhiên sự tuân thủ nguyên tắc “stare decisis” ở Anh có phầnkhắt khe hơn rất nhiều so với ở Mỹ.- Án lệ ở Anh đậm nét hơn vì ở Anh nó đã trở thành một nguyên tắc đã ăn sâuvào tiềm thức của người Anh. Việc bám sát vào tiền lệ pháp trong hoạt động xétxử là yêu cầu nghiêm ngặt. Mức độ tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc stare decisiscủa các tòa án ở Anh thể hiện ở sự không muốn ph ủ nh ận các phán quy ết trongquá khứ của chính mình. Ngoài ra các tòa án Anh t ạo ra lu ật và thay đ ổi lu ậtbằng các bản án của họ nhưng các thẩm phán có xu h ướng ra s ức bi ện lu ậntrong các bản án của mình rằng trong các vụ án đang thụ lý h ọ không làm gì h ơnngoài việc “ tìm ra” các quy định pháp luật đã có và đã được động đến trong ánlệ.Hoangphong.hlu@gmail.comỞ Anh, những phán quyết của Thượng nghị viện, Tòa phúc thẩm và tòa c ấp cao(High court) có giá trị ràng buộc đối với các tòa án cấp thấp hơn. Tuy nhiênkhông phải toàn bộ các phán quyết của các tòa án này đều có giá trị ràng buộc màchỉ có những bản án được xuất bản mới trở thành án lệ và có giá trị ràng buộc.Phán quyết của Tòa phúc thẩm và Tòa án cấp cao không có giá tr ị ràng bu ộcThượng nghị viện nhưng thông thường Thượng nghị viện rất tôn trọng phánquyết của các tòa án này. Từ sau năm 1966 thì Th ượng ngh ị vi ện Anh không b ắtbuộc phải tuân thủ các phán quyết của chính mình. Phán quyết của Tòa án hìnhsự trung ương, Tòa địa hạt và tòa án hình sự và gia đình không phải là án l ệ vàkhông có giá trị ràng buộc.Trong mỗi bản án thì cũng chỉ có phần các nguyên tắc để ra phán quy ết (ratiodecidendi) là có giá trị ràng buộc, còn phần bình luận của thẩm phán (obiterdictum) chỉ có giá trị tham khảo.- Ở Mỹ, tiền lệ pháp được các tòa án trích dẫn thường xuyên nhưng trong cácbản án cũng dành nhiều chỗ cho quan điểm của thẩm phán về chính sách chung,so với các thẩm phán Anh, thẩm phán Mỹ đề cập nhiều h ơn đến h ệ qu ả th ựctiễn của một phán quyết xem nó có phù hợp với nhu cầu chính sách hay không.Có nhiều lý do giải thích cho sự khác nhau này ở Anh và Mỹ.Về mặt lịch sử, nước Mỹ ban đầu vốn là thuộc địa của Anh, từ khi mới giànhđược độc lập năm 1776 thì họ đã không hề muốn phụ thuộc vào vương quốcAnh, tiền lệ pháp có nguồn gốc từ Anh nên không thực s ự đ ược ưa chu ộng, đ ặcbiệt là trong điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thay đổi. Mặt khác, nước Mỹ làhợp chủng quốc, người Anh tuy chiếm phần đông nhưng không thể phủ nhận sựtồn tại của các dân tộc khác, với bản sắc văn hóa, tôn giáo, chủng tộc khác nhau,Hoangphong.hlu@gmail.comdo đó, việc tiếp thu, chấp nhận thụ động án lệ - m ột th ứ c ứng nh ắc và ra đ ời t ừrất lâu không phù hợp với người Mỹ.Về mặt thực tiễn thì cấu trúc tòa án của Mỹ cũng có ảnh hưởng lớn tới án l ệcủa nước này. Bởi như đã phân tích ở trên thì nước Mỹ có 13 bang khi mới thànhlập và hiện nay là 50 bang. Hệ thống tòa án đồ sộ với cả 2 mảng là tòa án liênbang và tòa án bang, trong mỗi mảng thì lại chia ra nhiều cấp xét xử và có th ể cónhiều tòa án phụ trách các lĩnh vực khác nhau.Ở Mĩ phán quyết của các tòa án tối cao ở cấp bang và liên bang không ch ịu sựràng buộc của chính mình; tòa án bang không bị bắt bu ộc tuân th ủ án l ệ c ủa cáctòa án ở các bang khác, ví dụ một phán quyết của tòa phúc th ẩm cuối cùng(Court of Appreals) của New York không bị bắt buộc tuân thủ án l ệ c ủa tòa phúcthẩm cuối cùng của bang Michigan. Tuy nhiên các phán quyết phù hợp của cáctòa án bang khác thường được viện dẫn, giá trị thuyết phục ph ụ thuộc vào vi ệctòa án nào đã đưa ra quyết định đó.Trong một số lĩnh vực mà chỉ có liên bang mới có th ẩm quy ền xét x ử thì đ ươngnhiên, các phán quyết của tòa án liên bang sẽ có giá trị như tiền lệ pháp, và cácbang sẽ phải tuân theo, ví dụ như nếu tòa án liên bang đã tuyên một đạo lu ật nàođó là vô hiệu, trái với hiến pháp thì tất nhiên, các bang s ẽ không được phép ápdụng đạo luật này.Tòa án tối cao của Mỹ cũng khẳng định rằng kết quả xét xử của một vụ vi ệc cóthể dựa trên chính sách chung nhiều hơn là dựa vào án l ệ và rằng tri ết lý c ủa tòaán thay đổi tùy theo quan điểm cá nhan của người thẩm phán về vấn đề đanggiải quyết và ở thời điểm giải quyết vụ việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật thành văn án lệ vai trò luật thành văn hệ thống pháp luật Anh hệ thống pháp luật MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 2 - ThS. Phạm Thị Diệp Hạnh
15 trang 20 0 0 -
Luận án ngành luật - Án lệ với pháp luật Việt Nam
68 trang 14 0 0 -
Một số vấn đề cơ bản về bình luận án lệ
8 trang 12 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật học: Áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp thương mại ở Việt Nam
61 trang 11 0 0 -
Án lệ ở Anh và một số gợi mở cho việc công bố và áp dụng án lệ tại Việt Nam
12 trang 11 0 0 -
Bàn về vai trò của án lệ trong hệ thống pháp luật pháp
4 trang 10 0 0 -
Mở rộng nguồn pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận công lý tại Việt Nam
9 trang 10 0 0 -
13 trang 9 0 0
-
Hệ thống pháp luật án lệ Anh - Mỹ và việc áp dụng cho Việt Nam
6 trang 6 0 0