Danh mục

Phân tích chiến lược doanh nghiệp

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 69.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên đầy đủ : Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên trực thuộc tập đoàn Trung Nguyên Tên viết tắt : Công ty cà phê Trung Nguyên Trụ sở : Tòa nhà 03, Phan Văn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chiến lược doanh nghiệp Phiếu phân tích chiến lược doanh nghiệpTên đầy đủ : Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyêntrực thuộc tập đoàn Trung NguyênTên viết tắt : Công ty cà phê Trung NguyênTrụ sở : Tòa nhà 03, Phan Văn Đạt, phường Bến NghéQuận 1, thành phố Hồ Chí MinhThành lập : ngày 16 tháng 06 năm 1996Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phầnTel : (84.8) 3822.1508 – 3822.1581Website: www.trungnguyen.com.vnNgành nghề kinh doanh :Sản xuất và phân phối các sản phẩm cà phêCác hoạt động kinh doanh chiến lược :- Hoạt động trong các lĩnh vực trồng, chế biến, xuất khẩu cà phê.- Trung Nguyên sẽ xây dựng một trung tâm cà phê thế giới như một thiênđườngcà phê thế giới tại Buôn Ma Thuột.Tầm nhìn chiến lược : Trở thành tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinhtế ViệtNam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia. Khơi dậy chứng minh cho mộtkhát vọngĐại Việt khám phá, chinh phục.Sứ mạng kinh doanh : Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lạicho ngườithưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phongcách TrungNguyên đậm đà văn hóa Việt.Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản :Tổng doanh thu : năm 2007 đạt 400 tỉ đồngVốn điều lệ : 150 tỉ đồnPhân tích môi trường bên ngoàiCác ngành kinh doanh của Trung Nguyên1. Sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê2. Nhượng quyền thương hiệu3. Dịch vụ phân phối bán lẻ hiện đạiTốc độ phát triển năm 2004 Tình hình tăng phát triển của cà phê Việt Nam đã cao lên thêm một bậcso với 10năm về trước. Tình hình xuất khẩu của ngành đã tăng và có dấuhiệu hồi phục sau nhiềunăm do giá cà phê thế giới tăng trở lại. Đây là mộtdấu hiệu đáng mừng cho ngành cà phê. Ví dụ : Giá cà phê trên thị trường thế giới trong những tháng giữa năm2004 đãđược cải thiện đáng kể, đạt ngưỡng cao nhất trong gần 4 năm qua,lên tới 85,55 UScent/lbđối với cà phê arabica và 866 USD/tấn cà phê robusta. Nhưng tốc độ phát triển của ngành là chưa cao và còn nhiều yếukém. Trong nướcdo quá nhiều doanh nghiệp tham ra chế biến và sản xuất.Tạo ra nhiều sự cạnh tranh và sẽkhiến cho ngành bi ảnh hưởng ko nhỏ dotình trạng tranh bán, tranh mua. Bên cạnh đótình hình phát triển của cácnước như Indonecia, Braxin sẽ tác động rất lớn đến tốc độphát triển ngànhcà phê nước ta.Tốc độ phát triển năm 2005 Trong 9 tháng của niên vụ cà phê 2005-2006, cả nước đã xuất khẩuđược gần600.000 tấn, đạt kim ngạch gần 620 triệu USD (giá xuất khẩu bìnhquân đạt 1.033USD/tấn). Như vậy so với cùng kỳ niên vụ 2004-2005, cà phêxuất khẩu giảm 9,1%về lượng nhưng tăng 32,8% về giá trị . Thị trường cà phê Việt Nam đang “nóng” nhưng không phản ánh đúng nhucầutiêu dùng trong nước. Một thực tế cho thấy rằng cà phê Việt khá pháttriển songchưa có chỗ đứng trên thị trường thế giới.Tốc độ phát triển năm 2006 Tốc độ tăng trưởng của cà phê năm 2006 là 7,84% được coi là kết quảtích cực.Bên cạnh đó thương hiệu cà phê Buôn Mê Thuật được Cục Sở hữutrí tuệ công nhận cógiá trị xuất xứ địa lý, được bảo hộ trên toàn thế giới vàđược dùng chung cho các loại càphê trồng ở Đắc Lắc 5 tháng cuối năm 2006, giá cà phê thế giới tăng hơn giá trung bình 6tháng đầunăm đến 32%. Giá trong nước và giá xuất khẩu cà phê của ViệtNam luôn theo sát mứcgiá thế giới, vì vậy, khi giá thế giới tăng cao, giá trongnước và giá xuất khẩu cà phê củaViệt Nam cũng tăng tương ứng, đạt tới đỉnhđiểm trong vòng 10 năm qua, với mức tăngtrưởng hơn 30% từ năm 2001 đếnnay.Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô1. Nhân tố chính trị pháp luậtCác nhân tố chính trị pháp luật có tác động lớn đến cơ hội và đe doạ trongngành cà phê Việt Nam cụ thể là : - Cà phê được nhà nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hỗ trợgiá thành sảnphẩm và tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngoài, bên cạnh đónhà nước thành lập hiệp hộicà phê để điều hành và phát triển cà phê với mụcđích quán triệt đường lối chính sách củaĐảng nhà nước, bảo vệ lẫn nhau tránh các hành vi độc quyền, tranh chấp thịtrường xâm phạm lợi ích của doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho cà phêViệt Nam trên thị trường.Với sự gia nhập WTO, ngành cà phê Việt Nam có bước chuyển mình mớiđặc biệt cà phê Trung Nguyên đã được biết đến không chỉ trong nước mà cảtrên thị trường nước ngoài, tạo thêm nhiều định hướng phát triển2.Nhân tố kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển với nhiều cơ hội hợp tác và hội nhập mới, điều này tác động lớn đến các doanh nghiệp ở nước ta. Cụ thể với Trung Nguyên :- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta hiện nay khá cao tạo nhiều cơ hội cho TrungNguyên đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên hiện nay nềnkinh tế Việt Nam khá bất ổn tỉ lệ tăng trưởng tăng song kèm theo đó là lạm pháttăng, đồng tiền mất giá gây khó khăn không ít hoạt động kinh doanh của TrungNguyên, đặc biệt là trong hoạt động thu mua nguyên liệu. - Hiện nay nhà nước cho phép các doanh nghiệp tự định ra mức lãi suất dẫn tớ i tỉ lệ lãi suất là khá cao ( 16% - 18% ) gây khó khăn về mặt xoay vòng vốn. 3. Nhân tố văn hoá xã hộ i Trung Nguyên có được lợi thế nổi bật, đó là có vị trí ngay tại Buôn Ma Thuật, quêhương của cà phê. Do đó Trung Nguyên dễ dàng tạo được sự tương đồng về văn hóavới các cơ sở cung cấp nguyên liệu cà phê cũng như dễ dàng tạo được nét đặc trưng củacà phê Việt Nam trong từng sản phẩm cà phê của mình.Đây là điểm mạnh của TrungNguyên so với các đối thủ cạnh tranh khác khi xay dựng mối quan hệ mua bán và hìnhảnh thương hiệu. 4.Nhân tố công nghệ Thị trường thiết bị máy móc để sản xuất cà phê không đa dạng do không xuất hiệncác công nghệ mới. Do đó áp lực đổi mới công nghệ để tăng cường cạnh tranh đối vớiTrung Nguyên là không đáng kể. Đánh giá cường độ cạnh tranh 1. Tồn tại các rào cản gia nhập ngành Sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn cũng làm tăng cạnh tranh với các đối thủ trongngành. Sự trung thành với nhãn hiệu của khách hàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: