Danh mục

Phân tích tính công nghệ đúc của chi tiết

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 166.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chi tiết là một chi tiết phổ biến trong ngành chế tạo máy. Vật đúc này khôngđòi hỏi phải sử dụng các phương pháp đúc đặc bịêt. Theo bản vẽ ta có thể đúcđược chi tiết nhưng phải sửa đổi gia công phần lỗ ngoài sau khi đúc. Các bề mặt giacông ta để lượng dư khi đúc. Lượng dư và phương pháp chế tạo lõi được tra bảngtrong sách thiết kế đúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tính công nghệ đúc của chi tiết Lời nói đầu Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay ngành côngnghiệp nặng nói chung và ngành công nghệ kim loại nói riêng đóng một vai trò quantrọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa của đất nước. Ngành công nghệ kim loại có rất nhiều vấn đề đòi hỏi người kỹ sư tương laiphải học tập nghiên cứu để nắm bắt được những yêu cầu cơ bản nhằm phục vụcho học tập cũng như trong công tác phục vụ cho đất nước sau này. Trong các môn học và nhữngvấn đề cần thiết cho một người kỹ sư tương lai.Môn học “Kỹ thuật chế tạo máy ” là một trong những bộ môn công nghệ kim loại,nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản, những yêu cầu cơ bản để sing viên có thểhọc tập và nghiên cứu, mở rộng tầm hiểu biết. Môn học trang bị những kiến thứccơ bản về công nghệ làm khuôn, kỹ thuật nấu và rót các hợp kim khác nhau, cáchphân tích thiết kế ... đòi hỏi người sinh viên phải nắm bắt được những vấn đề cơbản. Cách phân tích tính toán thiết kế đòi hỏi phải rõ ràng chính xác, trong cuốnthuyết minh này chác chắn không tránh khỏi sai sót trong quá trình tính toán thiết kế.Vì vậy em mong được sự tham gia góp ý của các thầy cô giáo trong bộ môn để emrút kinh nghiệm và hiểu sâu hơn trong quá trình làm bài. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thanh - 2 - I – Phân tích tính công nghệ đúc của chi tiết Chọn phương pháp đúc 1.1 Phân tích tính công nghệ đúc của chi tiết. Chi tiết là một chi tiết phổ biến trong ngành chế tạo máy. Vật đúc này khôngđòi hỏi phải sử dụng các phương pháp đúc đặc bịêt. Theo bản vẽ ta có thể đúcđược chi tiết nhưng phải sửa đổi gia công phần lỗ ngoài sau khi đúc. Các bề mặt giacông ta để lượng dư khi đúc. Lượng dư và phương pháp chế tạo lõi được tra bảngtrong sách thiết kế đúc. 1.2 Chọn phương pháp đúc. a) Tính khối lượng vật đúc: Theo công thức đúc ta có: MVD = Vγ Trong đó: γ : khối lượng riêng của gang xám γ = 7 (kg/dm3) V: Thể tích vật đúc (dm3) Ta chia vật đúc ra 2 phần V = V1 + V2 πh 2 3,14.30.(171,75 2 − 150,4495 2 ) V1 = (d 2 − d1 ) =2 = 3,27.106 (mm3) 4 4 πh 2 3,14.38,5.(262,5 2 − 93,75 2 ) V2 = ( d 2 − d12 ) = = 1,82.106 (mm3) 4 4 → V = V1 + V2 = (3,27+1.82)106 = 5,09.106 (mm3) → V = 5,09 (dm3) Khối lượng vật đúc là m = Vγ m = 5,09.7 = 35,63 (kg) Xem hệ thống rót chiếm 20% khối lượng vật đúc → Tổng khối lượng kim loại cần rót khuôn là : G (kg) → G = 1,2.m → G = 42,76 (kg). b) Chọn phương pháp đúc: Với vật đúc có khối lượng là 35.63 (kg) là vật đúc có kết cấu đơn giản nên tachọn phương pháp đúc đơn giản trong khuôn cát , khuôn tươi làm khuôn bằng tay.Với điều kiện sản xuất đơn chiếc , mẫu là gỗ nên cấp chính xác của vật đúc đạtđược là cấp III. - 3 - ii – thiết kế vật đúc 2.1 Chọn mặt phân khuôn – phân mẫu T D 2.2 Xác định lượng dư gia công cơ khí và dung sai đúc : Lượng dư gia công cơ khí là lượng kim loại đươc cắt gọt đi trong quá trình gia công cơ khí để chi tiết đạt độ chính xác và độ bền bề mặt sau khi đúc (lượng dư tra bảng B7, B8 HĐTKD ): Trong chi tiết này các mặt cần gia công cơ khí là các mặt trụ ngoài dầy như hình vẽ. Tra bảng ta có - Lượng dư mặt trên 7 (mm) - Lượng dư mặt dưới 7 (mm) - Lượng dư mặt bên 6 (mm) Khi chế tạo bao giờ cũng có lượng sai lệch kích thước sai lệch này phụ thuộc vào dạng sản xuất, lượng dư gia công cơ.Theo bảng B3 (HDTKD) ta được lượng dư sai lệch kích thứơc của chi tiết là :± 2,5 2.2 Xác định độ nghiệng thành bên: Trong các thành bên của vật đúc ta thấy chỉ có phần trụ 171,75 có kích thướcchiều cao là 30 (mm) là cần làm độ xiên vì thành này không phải gia công cơ khí sau - 4 -khi đúc. Tra bảng B10 (HDTKD) ta xác định góc xiên thành là 1030 Ø 171,75 Ø150,45 Ø137 10 ° 1°30 ...

Tài liệu được xem nhiều: