Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 8
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu tàu theo hệ thống ngang có gia cừng bằng các thanh dọc vì vậy khi tàu có các thanh dọc: thanh dọc đáy, thanh dọc hông, thanh dọc mạn và thanh dọc bong. Với kết cấu tàu dân gian không sử dụng sống trên đáy. 1)Thanh dọc đáy Tàu có thanh dọc đáy chịu uốn dọc rất tốt, gia cường kết cấu đáy vững chắc hơn. Nhờ đó kích thước ky chính, đà ngan đáy được giảm rất nhiều vì thành phần chịu lực lúc này có thêm thanh trên đáy, kết cấu đáy đủ vững chắc hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 8Chương 8: Kết cấu các thanh dọc Kết cấu tàu theo hệ thống ngang có gia cừng bằng các thanhdọc vì vậy khi tàu có các thanh dọc: thanh dọc đáy, thanh dọchông, thanh dọc mạn và thanh dọc bong. Với kết cấu tàu dân giankhông sử dụng sống trên đáy.1)Thanh dọc đáy Tàu có thanh dọc đáy chịu uốn dọc rất tốt, gia cường kết cấuđáy vững chắc hơn. Nhờ đó kích thước ky chính, đà ngan đáy đượcgiảm rất nhiều vì thành phần chịu lực lúc này có thêm thanh trênđáy, kết cấu đáy đủ vững chắc hơn. Tuy nhiên các tàu đánh cáthường có kích thước ngắn, nên lực uốn dọc không lớn, nếu chútrọng quá nhiều về độ bền dọc tàu sẽ dẫn đến chậm tiến độ trongkhâu chế tạo, kết cấu thừa bền, trọng lượng tàu tăng, nên tốc độ tàugiảm và chi phí vật liệu tăng cao trong quá trinh di chuyển, dẫnđến hiệu quả kinh tế thấp. Với số đông kết cấu Đà nẵng không sử dụng thanh dọc đáy.Chỉ một số ít tàu lớn dùng kết cấu có thanh dọc đáy này. Theo yêu cầu của quy phạm thì tàu có chiều dài >9m thì yêucầu ít nhất phải có một thanh dọc đáy ở mỗi bên của thanh sốngchính. Tàu có B>4,8m có ít nhất là 2 thanh dọc đáy mỗi bên sốngđáy, những tàu khác phải đặt ít nhất một thanh dọc đáy mỗi bên. Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ TCVN7111:2002 quy định diện tích thanh dọc đáy theo bảng sau: Bảng 2.16 Diện tích thanh dọc đáy. Chiều dài tàu L (m) Diện tích thanh dọc đáy (cm2) L ≤ 18 110 18 < L ≤ 20 145Đối với các tàu mẫu thì: Mẫu tàu số 1 và 2 không sử dụng sống dọc đáy Mẫu số 3 sử dụng 1 thanh dọc đáy có kích thước200x80(mm) Thanh dọc đáy được đặt trực tiếp nên mặt trên của đà ngangđáy và được liên kết với đà ngang đáy bằng chốt gỗ, bu lông Việc bố trí các thanh dọc chưa đủ theo quy phạm yêu cầu,vậy thì kết cấu của tàu dân gian như vậy có đảm bảo bền haykhông? Điều này thực tế đã chứng minh mặc dù kết cấu tàu dângian có hoặc không bố trí sống dọc đáy thì kết cấu đáy vẫn đảmbảo bền. Nếu xét một cách tổng thể thì chính sống chính đảm bảo độbền dọc cho khung giàn đáy cho dù kết cấu tàu không có các thanhdọc đáy, hay có nhưng không đảm bảo về số lượng theo quy phạmyêu cầu. Theo tôi nên sử dụng sống dọc đáy với các tàu, với tàu cóchiều dài từ 15m trỏ lên thì nên có ít nhất 2 hay theo quy phạmB>4,8m nên có ít nhất 2 thanh dọc đáy mỗi bên sống chính đáyđảm bảo độ bền cho khung giàn đáy.2) Sống dọc hông Hiện nay các kết cấu dọc của đáy tàu Đà Nẵng thường chỉ cómột sống chính và 2 sống dọc hông, Kết cấu này có nhiều ưu điểmvà được sử dụng rộng rãi với số đông tàu. Vì giảm được chi phí vậtliệu (không có thanh dọc đáy), thời gian thi công, thi công đơngiản hơn. Theo quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ (TCVN7111:2002) quy định: Ở mỗi bên mạn tàu, tại mặt cắt trong củahông phải đặt ít nhất 3 thanh dọc hông, có chiều rộng tối thiểubằng 20cm mối thanh, kề nhau. Chiều dày của thanh dọc hôngkhông được nhỏ hơn trị số cho trong bảng sau: Bảng 2.17 Chiều dày thanh dọc hông. Chiều dài tàu L (m) Chiều dày thanh dọc hông (cm) L ≤ 18 4,5 18 < L ≤ 20 5,5 Ở các mẫu tàu số 1, 2 và 3 đều bố trí hai thanh dọc hông ởhai bên hông tàu với kích thước 80x200 (mm) Như vậy so với yêu cầu của quy phạm thì việc bố trí thanhdọc hông chưa đầy đủ. Tiết kiệm được vật liệu, giảm thời gian thicông.3)Thanh dọc mạn Mặc dù sống dọc mạn có tác dụng làm tăng độ bền cho mạntàu nhất là trường hợp tàu cập cảng hoặc va đập với các tàu kháckhi neo đậu tránh bão, Tuy nhiên hầu hết các tàu gỗ hiện nay ở ĐàNẵng không bố trí sống dọc mạn điều này làm giảm độ phức tạpcủa kết cấu nên thuận lợi cho việc đóng sửa, giảm thời gian thicông, hơn nữa theo khảo sát thì kết cấu mạn ít bị hư hỏng do đósóng dọc mạn có thể giảm bớt nhằm giảm trọng lượng, chi phígiảm làm tăng hiệu quả kinh tế. Theo quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ(TCVN7111:2002) quy định: nếu tàu có chiều cao mạn lớn hơn vàbằng 2,5 m, ở mỗi bên mạn phải đặt ít nhất một thanh dọc mạn trựctiếp lên mặt trong của thanh sườn. Với mẫu số 2 mặc dù có chiều cao mạn là 2,5m nhưng tàukhông bố trí thanh dọc mạn, nên tiết kiệm được vật liệu tuy nhiênvẫn đảm bảo độ bền cho khung giàn mạn, mang lại hiệu quả kinhtế. Vậy nên giữ kết cấu mạn không có thanh dọc mạn,vì két cấucó ưu điểm là tiết kiệm vật liệu, thi công và sửa chữa dễ.4) Xà dọc boong Để gia cường cho khung giàn boong sử dụng các kết cấudọc: thanh dọc boong, thanh đỡ đầu xà ngang boong. Kết cấu tàu khu vực đà nẵng Thanh đỡ đầu xà ngang boong, thanh dọc boong được liênkết với xà ngang boong bằng bu lông và đinh vít. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 8Chương 8: Kết cấu các thanh dọc Kết cấu tàu theo hệ thống ngang có gia cừng bằng các thanhdọc vì vậy khi tàu có các thanh dọc: thanh dọc đáy, thanh dọchông, thanh dọc mạn và thanh dọc bong. Với kết cấu tàu dân giankhông sử dụng sống trên đáy.1)Thanh dọc đáy Tàu có thanh dọc đáy chịu uốn dọc rất tốt, gia cường kết cấuđáy vững chắc hơn. Nhờ đó kích thước ky chính, đà ngan đáy đượcgiảm rất nhiều vì thành phần chịu lực lúc này có thêm thanh trênđáy, kết cấu đáy đủ vững chắc hơn. Tuy nhiên các tàu đánh cáthường có kích thước ngắn, nên lực uốn dọc không lớn, nếu chútrọng quá nhiều về độ bền dọc tàu sẽ dẫn đến chậm tiến độ trongkhâu chế tạo, kết cấu thừa bền, trọng lượng tàu tăng, nên tốc độ tàugiảm và chi phí vật liệu tăng cao trong quá trinh di chuyển, dẫnđến hiệu quả kinh tế thấp. Với số đông kết cấu Đà nẵng không sử dụng thanh dọc đáy.Chỉ một số ít tàu lớn dùng kết cấu có thanh dọc đáy này. Theo yêu cầu của quy phạm thì tàu có chiều dài >9m thì yêucầu ít nhất phải có một thanh dọc đáy ở mỗi bên của thanh sốngchính. Tàu có B>4,8m có ít nhất là 2 thanh dọc đáy mỗi bên sốngđáy, những tàu khác phải đặt ít nhất một thanh dọc đáy mỗi bên. Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ TCVN7111:2002 quy định diện tích thanh dọc đáy theo bảng sau: Bảng 2.16 Diện tích thanh dọc đáy. Chiều dài tàu L (m) Diện tích thanh dọc đáy (cm2) L ≤ 18 110 18 < L ≤ 20 145Đối với các tàu mẫu thì: Mẫu tàu số 1 và 2 không sử dụng sống dọc đáy Mẫu số 3 sử dụng 1 thanh dọc đáy có kích thước200x80(mm) Thanh dọc đáy được đặt trực tiếp nên mặt trên của đà ngangđáy và được liên kết với đà ngang đáy bằng chốt gỗ, bu lông Việc bố trí các thanh dọc chưa đủ theo quy phạm yêu cầu,vậy thì kết cấu của tàu dân gian như vậy có đảm bảo bền haykhông? Điều này thực tế đã chứng minh mặc dù kết cấu tàu dângian có hoặc không bố trí sống dọc đáy thì kết cấu đáy vẫn đảmbảo bền. Nếu xét một cách tổng thể thì chính sống chính đảm bảo độbền dọc cho khung giàn đáy cho dù kết cấu tàu không có các thanhdọc đáy, hay có nhưng không đảm bảo về số lượng theo quy phạmyêu cầu. Theo tôi nên sử dụng sống dọc đáy với các tàu, với tàu cóchiều dài từ 15m trỏ lên thì nên có ít nhất 2 hay theo quy phạmB>4,8m nên có ít nhất 2 thanh dọc đáy mỗi bên sống chính đáyđảm bảo độ bền cho khung giàn đáy.2) Sống dọc hông Hiện nay các kết cấu dọc của đáy tàu Đà Nẵng thường chỉ cómột sống chính và 2 sống dọc hông, Kết cấu này có nhiều ưu điểmvà được sử dụng rộng rãi với số đông tàu. Vì giảm được chi phí vậtliệu (không có thanh dọc đáy), thời gian thi công, thi công đơngiản hơn. Theo quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ (TCVN7111:2002) quy định: Ở mỗi bên mạn tàu, tại mặt cắt trong củahông phải đặt ít nhất 3 thanh dọc hông, có chiều rộng tối thiểubằng 20cm mối thanh, kề nhau. Chiều dày của thanh dọc hôngkhông được nhỏ hơn trị số cho trong bảng sau: Bảng 2.17 Chiều dày thanh dọc hông. Chiều dài tàu L (m) Chiều dày thanh dọc hông (cm) L ≤ 18 4,5 18 < L ≤ 20 5,5 Ở các mẫu tàu số 1, 2 và 3 đều bố trí hai thanh dọc hông ởhai bên hông tàu với kích thước 80x200 (mm) Như vậy so với yêu cầu của quy phạm thì việc bố trí thanhdọc hông chưa đầy đủ. Tiết kiệm được vật liệu, giảm thời gian thicông.3)Thanh dọc mạn Mặc dù sống dọc mạn có tác dụng làm tăng độ bền cho mạntàu nhất là trường hợp tàu cập cảng hoặc va đập với các tàu kháckhi neo đậu tránh bão, Tuy nhiên hầu hết các tàu gỗ hiện nay ở ĐàNẵng không bố trí sống dọc mạn điều này làm giảm độ phức tạpcủa kết cấu nên thuận lợi cho việc đóng sửa, giảm thời gian thicông, hơn nữa theo khảo sát thì kết cấu mạn ít bị hư hỏng do đósóng dọc mạn có thể giảm bớt nhằm giảm trọng lượng, chi phígiảm làm tăng hiệu quả kinh tế. Theo quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ(TCVN7111:2002) quy định: nếu tàu có chiều cao mạn lớn hơn vàbằng 2,5 m, ở mỗi bên mạn phải đặt ít nhất một thanh dọc mạn trựctiếp lên mặt trong của thanh sườn. Với mẫu số 2 mặc dù có chiều cao mạn là 2,5m nhưng tàukhông bố trí thanh dọc mạn, nên tiết kiệm được vật liệu tuy nhiênvẫn đảm bảo độ bền cho khung giàn mạn, mang lại hiệu quả kinhtế. Vậy nên giữ kết cấu mạn không có thanh dọc mạn,vì két cấucó ưu điểm là tiết kiệm vật liệu, thi công và sửa chữa dễ.4) Xà dọc boong Để gia cường cho khung giàn boong sử dụng các kết cấudọc: thanh dọc boong, thanh đỡ đầu xà ngang boong. Kết cấu tàu khu vực đà nẵng Thanh đỡ đầu xà ngang boong, thanh dọc boong được liênkết với xà ngang boong bằng bu lông và đinh vít. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ thiết kế kết cấu tàu chế tạo tàu đóng tàu cá biển xà ngang boong tàuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 93 0 0
-
Giáo trình Kết cấu tàu thủy (tập 1): Phần 1
97 trang 70 0 0 -
Giáo trình Kết cấu tàu thủy (tập 1): Phần 2
132 trang 17 0 0 -
Phân tích sức bền giới hạn của kết cấu đáy đơn tàu dầu bằng phương pháp phần tử hữu hạn phi tuyến
4 trang 12 0 0 -
Phân tích độ bền kết cấu du thuyền buồm hai thân
9 trang 11 0 0 -
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 2
4 trang 9 0 0 -
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 13
14 trang 9 0 0 -
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 6
8 trang 9 0 0 -
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 14
8 trang 8 0 0 -
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 3
8 trang 7 0 0