Pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mại Pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mạiI/ Thương nhân 1. K/n: là 1 KN, 1 thuật ngữ chỉ tất cả những người mà hoạt động của họ có 2 đặc điểm: - Tiến hành kí kết hợp đồng thương mại hoặc thực hiện các hành vi thương mại hoặc bất kì hđộng kinh tế nào nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận - Tiến hành các hoạt động nói trên nhân danh bản thân mình(là những người kinh doanh độc lập) 2. Phân loại - Cá nhân(tự nhiên nhân, thể nhân) - Tổ chức: Là Pháp nhân Không phải là pháp nhân(công ty tư nhân, công ty hợp danh- có lúc, có nơi thừa nhận là pháp nhân có nơi, có lúc ko) Nhà nước: thương nhân đặc biệt vì là chủ thể duy nhất có chủ quyền quốc gia được hưởng quyền đặc miễn tư pháp tuyệt đối(không bị xử bởi tòa án, ,miễn thi hành án) 3. Điều kiện để thừa nhận là thương nhân: 2 đk - Về con người: có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự - Về nghề nghiệp: tiến hành các hoạt động KD nhằm mục đích lợi nhuận Các đối tượng ko phải thương nhân: luật sư, CBCNV NN, Bsĩ.. 4. Qui chế thương nhân: thường do luật quốc gia qui định bao gồm 3 nội dung điều chỉnh hoạt động của thương nhân a. Qui chế pháp lý: qui định đvị pháp lý của Tnhân do luật TM điều chỉnhMột số nguyên tắc quan trọng: - Tự do thương mại: các TN được tự do lựa chọn hành vi thương mại theo luật định - Tự do hợp đồng: TN được tự do giao dịch, đàm phán, thoải thuận kí kết hợp đồng để thực hiện các hvi thương mại - Tự do cạnh tranh: các thương nhân được tự do lựa chọn các biện pháp cần thiết hợp lý để cạnh tranh với các thương nhân khác trong hoạt động thương mại b. Qui chế về thuế: đảm bảo các nghiệp vụ thuế theo qui định của pháp luật về thuế hiện hành c. Qui chế xã hội: chế độ đăng kí thương nhânÝ nghĩa của đăng kí thương nhân: - Tạo điều kiện cho NN kiểm soát được hoạt động của TN - Làm cho xã hội biết được các thông tin cụ thể, chi tiết về các thương nhân và các hoạt động của nó - Tăng thu ngân sách cho NN qua việc thu phí đăng kí - Đánh dấu mốc TN chính thức đi vào hoạt động- năng lực chủ thể của PN chính thức phát sinhII/ Các công ty thương mại ở các nước TBCNCác cách phân loại phổ biến - Căn cứ vào tư cách chủ thể pháp lý: o Công ty là PN: TNHH, Cổ phần, hợp danh(Pháp, Nhật) o Công ty ko là PN: hợp danh(Đức và một số nước chịu ảnh hưởng của trường phái Câu lục địa) - Căn cứ vào chế độ trách nhiệm về mặt vật chất: o Công ty tn vô hạn: hợp danh o Công ty tn hữu hạn: TNHH, CP - Căn cứ vào cơ sở pháp lý hình thành công ty o Công ty thành lập theo điều lệ o Công ty thỏa thuận(hđồng) - Căn cứ vào cơ sở liên kết giữa các thành viên o Công ty đối nhân: quan tâm tới nhân thân của TV o Công ty đối vốn: quan tâm tới vốn góp, ko quan tâm tới nhân thânCông ty vừa đối nhân vừa đối vốn: Công ty TNHH 1. Công ty hợp danh a. Khái niệm: là công ty được thành lập bởi hai hay nhiều TV đích danh b. Đặc điểm: - TV chịu trách nhiệm trước công ty không những bằng số vốn đóng góp vào công ty mà còn bằng toàn bộ tài sản của mình- TN vô hạn - Luật các nước thường không qui định số TV nhưng ít nhất phải có 2 TV - Thường hoạt động trong lĩnh vực KD- SX nhỏ - TV có thể là cá nhân hoặc pháp nhân nhưng thường là người quen biết nhau - Các TV phải là TN- còn gọi là công ty thương nhân được hưởng cơ chế TN - Địa vị pháp lý: đa số các nước thừa nhận có tư cách pháp nhân 2. Công ty giao vốn(hội giao vốn) a. Khái niệm: được thành lập trên cơ sở tham gia của 2 loại thành viên: TV quản trị và thanh viên góp vốn b. Đặc điểm: - TV quản trị thường tham gia với tư cách PN- TN vô hạn - TV góp vốn chỉ tham gia với tư cách là người bỏ vốn kinh doanh chịu tn HH trước công ty trong phạm vi vốn góp, ngoài ra ko chịu tn khác bằng tài sản của mình - Qui mô và phạm vi kinh doanh: qui mô lớn và hđộng rộng hơn công ty hợp danh - Địa vị pháp lý: các nhà nước ko qui định giống nhau o Pháp và các nước thuộc địa Pháp: là PN o Đức, Ý: không phải PN Các chủ thể hợp đồng KDQT ở Việt NamPhân loại theo sở hữu vốn - DN nhà nước - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI) - Doanh nghiệp dân doanh(Công ty TNHH, CỔ PHẦN, HỢP DANH, DN TƯ NHÂN) - DN tập thểI/ Kn chung về HĐMBQTHH(HĐMBNT)HĐMBQTHH là HĐMB có yếu tố nước ngoàiDấu hiệu: - Chủ thể của HĐ: quốc tịch khác nhau hoặc trụ sở thương mại ở các nước khác nhau - Đối tượng của HĐ: HH thường được lưu chuyển quan biên giới quốc gia hoặc từ khu vực pháp lý này sang khu vực pháp lý khác - Đồng tiền tính giá và/hoặc đồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh thương mại Pháp luật kinh doanh nguyên tắc kinh doanh qui chế thương nhânTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 394 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
112 trang 0 0 0
-
Bài giảng môn học Thiết bị truyền thông và mạng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
149 trang 0 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thủy lực khí nén trên ô tô
114 trang 0 0 0 -
133 trang 0 0 0
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 1 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0