Danh mục

Phát hiện đột biến gen F8 gây bệnh Hemophilia A

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.80 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm xác định các dạng đột biến trên gen F8 ở bệnh nhân Hemophilia A tại Việt Nam thông qua chẩn đoán trên lâm sàng được phân tích gen F8. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết các nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện đột biến gen F8 gây bệnh Hemophilia ATCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014 PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN GEN F8 GÂY BỆNH HEMOPHILIA A Lưu Vũ Dũng, Trần Huy Thịnh, Tạ Thành Văn, Nguyễn Đức Hinh, Trần Vân Khánh Trư ng h YH N H h nh r n ng tr n n tr n nh th g t nh g r t n tr ng n t n t nh 1 5000 tr tr Ch nn r t nh ngh n t ng n ư g h nh tN hư ngh n n t n n ng t n ư ngt ngh n ư th h n nh nh ng t n tr n g n nh nh n h h t tN 0 nh nh n H h ư h n n tr n ng ư h n h nt hg n th t n r n- PC t PC th t g tr nh t g n ư ụng h th n t n tr n t n g n t h th 2 0 nh nh n t ng n g 9 nh nh n t n n 1 nh nh n t n 1 nh nh n t n t n t 0 nh nh n hư h t h n ư t n tr n g nTừ khóa: Hemophilia A, đột biến gen F8.I. ĐẶT VẤN ĐỀ có nhiều kỹ thuật xác định như kỹ thuật Southern Blot, kỹ thuật LD - PCR (Long distance - PCR) và kỹ thuật Hemophilia A là bệnh rối loạn đông máu di truyền I - PCR (Inversion - PCR), mỗi kỹ thuật đều có nhữnghay gặp nhất với tần suất mắc 1/5000 trẻ trai [1]. Bệnh ưu nhược điểm khác nhau, kỹ thuật Southern Blot đượcgây nên do thiếu hoặc không có yếu tố VIII trong huyết phát triển đầu tiên để phát hiện đột biến đảo đoạn introntương - đó là một trong những yếu tố tham gia quá trình 1 và intron 22, tuy nhiên kỹ thuật này khá phức tạp, mấtđông máu. Gen F8 là một trong những gen lớn nhất cơ thời gian thường khoảng 8 - 10 ngày và có sử dụngthể, nằm trên nhánh dài của nhiễm sắc thể giới tính X chất phóng xạ nên khá độc hại. Kỹ thuật LD - PCR(Xq28) và không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể không phức tạp như kỹ thuật Southern Blot, thời gianY, kích thước 186 kb gồm 26 exon, mỗi exon có chiều tiến hành nhanh hơn nhưng cần phải khuếch đại đoạndài từ 69 đến 3106 cặp bp [2]. PCR khá dài (10 - 12 kb) nên đôi khi gặp nhiều khó Kể từ khi trình tự gen F8 được công bố năm 1984, khăn, nhất là ở những vùng gen có chứa những đảomột số lượng lớn các đột biến gây bệnh Hemophilia A GC. Gần đây, kỹ thuật I - PCR (Invesion - PCR) đượcđã được xác định; phổ biến nhất là đột biến điểm như ứng dụng nhiều trong xác định đột biến đảo đoạn intronđột biến thay thế nucleotid, đột biến vô nghĩa (nonsense 1 và intron 22 gen F8, kỹ thuật này có ưu điểm là độmutation), đột biến thêm nucleotid và mất nucleotid, chính xác cao, dễ tiến hành, sản phẩm PCR có kíchchiếm tỷ lệ khoảng 45 - 50%; tiếp theo là đột biến đảo thước ngắn (487 và 559 bp) nên dễ khuếch đại [6; 7; 8;đoạn intron 1 và intron 22 chiếm tỉ lệ khoảng 30 - 35%, 9; 10; 11]. Với đột biến xóa đoạn, người ta thường dùnggặp chủ yếu ở bệnh nhân hemophillia A thể nặng, trong kỹ thuật PCR để xác định đột biến [5].đó đột biến đảo đoạn intron 22 chiếm tỉ lệ cao hơn Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về(khoảng 30 - 33%); còn lại là đột biến xóa đoạn chiếm lâm sàng và điều trị bệnh hemophilia A, tuy nhiên chưatỉ lệ 10 - 15% [2; 3; 4]. Tùy vào kiểu và vị trí đột biến sẽ có công trình công bố toàn diện các loại đột biến trêngây ra các thể bệnh nặng và nhẹ khác nhau [2]. gen F8 gây bệnh Hemophilia A. Vì vậy, nghiên cứu này Để xác định toàn diện các dạng đột biến gen F8, cần được tiến hành với mục tiêu: Xác định các dạng độtphải sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau tùy vào từng biến trên gen F8 ở một số bệnh nhân hemophilia A tạidạng đột biến [5]. Đối với đột biến điểm, kỹ thuật giải Việt Nam.trình tự thường được sử dụng để xác định đột biến,tuy nhiên do đột biến nằm rải rác khắp chiều dài gen II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPF8 nên cần phải giải trình tự toàn bộ gen F8 mới cóthể phát hiện được đột biến. Đối với đột biến đảo đoạn, 1. Đối tượng - Nhóm chứng: 5 người nam bình thường, tiền sử gia đình không có người mắc bệnh di truyền. h n h Tr n n h nh Tr ng t Ngh n n- - Nhóm nghiên cứu: 30 bệnh nhân được chẩn đoán mắcPr t n trư ng h YH N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: