![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát huy giá trị di sản Hán Nôm trong các di tích ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Di sản Hán Nôm là những thư tịch, tài liệu được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tinh thần của cộng đồng. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, di sản Hán Nôm là sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại, nơi lưu trữ những giá trị văn hóa lịch sử của dân tộc và di sản này, hiện nay vẫn còn tồn tại khá nhiều trên khắp cả nước ta, trong đó có Lý Sơn - một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy giá trị di sản Hán Nôm trong các di tích ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi Miền Trung - Tây Nguyên PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN HÁN NÔM TRONG CÁC DI TÍCH Ở ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI ? Cao Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Thái Hòa * ** Mở đầu Di sản Hán Nôm là những thư tịch, tài liệu được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tinh thần của cộng đồng. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, di sản Hán Nôm là sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại, nơi lưu trữ những giá trị văn hóa lịch sử của dân tộc và di sản này, hiện nay vẫn còn tồn tại khá nhiều trên khắp cả nước ta, trong đó có Lý Sơn - một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Theo Nguyễn Đăng Vũ trong bài viết “Bằng cấp đi Hoàng Sa thời Minh Mạng và mấy điều suy luận” có đề cập đến di sản Hán Nôm ở đảo Lý Sơn: “Trong số hàng nghìn trang tư liệu Hán Nôm mà chúng tôi sưu tập Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, “…đó là được hoặc do các dòng họ cung cấp không phải tất cả thời kỳ giáo dục Hán tự ở Giao Châu khá phát triển, đều ghi chép về hoạt động của đội Hoàng Sa, có khi chỉ có ảnh hưởng khá lâu dài trong lịch sử Việt Nam…”.2 nói về việc mua bán đất đai, thuế má, lập đền miếu, gia Sau thế kỷ thứ X, mặc dù Việt Nam đã giành được phả, hôn nhân hoặc có khi chỉ là đơn kiện tụng, nhưng độc lập tự chủ, thoát khỏi ách thống trị của phong tất cả đều có giá trị. Bởi nhờ các tài liệu này mà chúng kiến phương Bắc, nhưng do hơn một ngàn năm phải tôi hiểu hơn về lịch sử, nguồn gốc cư dân, chính sách chịu ách đô hộ, nên chữ Hán và tiếng Hán vẫn tiếp tục phát triển kinh tế, xã hội, các địa danh thời trước, những được duy trì và sử dụng như một phương tiện quan lễ nghi ….”.1 Tuy nhiên, theo thời gian, khối tài liệu này trọng để phát triển văn hóa Việt Nam.3 đang đứng trước nguy cơ thất thoát, mai một. Bài viết này, chúng tôi đề cập đến thực trạng di sản Hán Nôm Còn chữ Nôm, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: ở đảo Lý Sơn và đề ra một số ý kiến nhằm bảo tồn “Chữ Nôm (ngôn ngữ) là chữ viết cổ ghi tiếng Việt, phát huy loại hình di sản độc đáo này. thuộc loại hình chữ vuông, được tạo ra trên nguyên tắc và trên cơ sở của chữ Hán với cách đọc Hán - Việt. 1. Di sản Hán Nôm - nơi lưu giữ những giá trị Ngôn ngữ này có thể hình thành vào thế kỷ IX, X và văn hóa của dân tộc hoàn chỉnh dần vào các thế kỷ sau. Nó được dùng Từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, chữ Hán trong sáng tác văn học từ thế kỷ XIII - XV. Và đặc biệt vào Việt Nam theo con đường giao lưu và thống trị ở thế kỷ XVIII - XIX, đã xuất hiện ngày càng nhiều tác của người Hán. Văn tự này càng trở nên phổ biến dưới phẩm tiêu biểu viết bằng chữ Nôm (ví dụ Truyện Kiều). thời Đông Hán, khi Sĩ Nhiếp làm Thái thú Giao Châu. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX khi chữ Quốc ngữ * ThS., Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh. ** TS., Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh. Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 23 Miền Trung - Tây Nguyên được dùng phổ biến thì chữ Nôm không còn được Đảo Lý Sơn, là nơi hiện còn lưu giữ nhiều di sản sử dụng nữa”.4 Như vậy, chữ Nôm là một sản phẩm Hán Nôm, bao gồm tờ lệnh, gia phả, phổ hệ, khế ước, sáng tạo của trí tuệ người Việt trong hoàn cảnh lịch thuế khóa… của triều đình, của quan lại địa phương, sử cuối thời Bắc thuộc, đầu thời tự chủ. Bản thân sự của tộc họ vẫn được truyền đời nâng niu, gìn giữ. Qua ra đời của nó cũng đã phản ánh một ý chí tự lực tự việc tìm hiểu nguồn tư liệu này, sẽ giúp chúng ta biết cường dân tộc. Được hình thành và tồn tại qua hàng được nguồn gốc hình thành các làng, vạn, miếu, đền ngàn năm, chữ Nôm không chỉ đóng vai trò là một thờ, chùa... phong tục tập quán, văn hóa đặc trưng công cụ giao tiếp sinh động của người Việt mà còn là của cư dân và đặc biệt là chủ quyền của Việt Nam đối phương tiện chuyển tải giá trị và những biểu đạt văn với hai quần đảo thiêng liêng của Tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy giá trị di sản Hán Nôm trong các di tích ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi Miền Trung - Tây Nguyên PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN HÁN NÔM TRONG CÁC DI TÍCH Ở ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI ? Cao Nguyễn Ngọc Anh - Nguyễn Thái Hòa * ** Mở đầu Di sản Hán Nôm là những thư tịch, tài liệu được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tinh thần của cộng đồng. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, di sản Hán Nôm là sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại, nơi lưu trữ những giá trị văn hóa lịch sử của dân tộc và di sản này, hiện nay vẫn còn tồn tại khá nhiều trên khắp cả nước ta, trong đó có Lý Sơn - một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Theo Nguyễn Đăng Vũ trong bài viết “Bằng cấp đi Hoàng Sa thời Minh Mạng và mấy điều suy luận” có đề cập đến di sản Hán Nôm ở đảo Lý Sơn: “Trong số hàng nghìn trang tư liệu Hán Nôm mà chúng tôi sưu tập Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, “…đó là được hoặc do các dòng họ cung cấp không phải tất cả thời kỳ giáo dục Hán tự ở Giao Châu khá phát triển, đều ghi chép về hoạt động của đội Hoàng Sa, có khi chỉ có ảnh hưởng khá lâu dài trong lịch sử Việt Nam…”.2 nói về việc mua bán đất đai, thuế má, lập đền miếu, gia Sau thế kỷ thứ X, mặc dù Việt Nam đã giành được phả, hôn nhân hoặc có khi chỉ là đơn kiện tụng, nhưng độc lập tự chủ, thoát khỏi ách thống trị của phong tất cả đều có giá trị. Bởi nhờ các tài liệu này mà chúng kiến phương Bắc, nhưng do hơn một ngàn năm phải tôi hiểu hơn về lịch sử, nguồn gốc cư dân, chính sách chịu ách đô hộ, nên chữ Hán và tiếng Hán vẫn tiếp tục phát triển kinh tế, xã hội, các địa danh thời trước, những được duy trì và sử dụng như một phương tiện quan lễ nghi ….”.1 Tuy nhiên, theo thời gian, khối tài liệu này trọng để phát triển văn hóa Việt Nam.3 đang đứng trước nguy cơ thất thoát, mai một. Bài viết này, chúng tôi đề cập đến thực trạng di sản Hán Nôm Còn chữ Nôm, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: ở đảo Lý Sơn và đề ra một số ý kiến nhằm bảo tồn “Chữ Nôm (ngôn ngữ) là chữ viết cổ ghi tiếng Việt, phát huy loại hình di sản độc đáo này. thuộc loại hình chữ vuông, được tạo ra trên nguyên tắc và trên cơ sở của chữ Hán với cách đọc Hán - Việt. 1. Di sản Hán Nôm - nơi lưu giữ những giá trị Ngôn ngữ này có thể hình thành vào thế kỷ IX, X và văn hóa của dân tộc hoàn chỉnh dần vào các thế kỷ sau. Nó được dùng Từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, chữ Hán trong sáng tác văn học từ thế kỷ XIII - XV. Và đặc biệt vào Việt Nam theo con đường giao lưu và thống trị ở thế kỷ XVIII - XIX, đã xuất hiện ngày càng nhiều tác của người Hán. Văn tự này càng trở nên phổ biến dưới phẩm tiêu biểu viết bằng chữ Nôm (ví dụ Truyện Kiều). thời Đông Hán, khi Sĩ Nhiếp làm Thái thú Giao Châu. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX khi chữ Quốc ngữ * ThS., Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh. ** TS., Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh. Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng 23 Miền Trung - Tây Nguyên được dùng phổ biến thì chữ Nôm không còn được Đảo Lý Sơn, là nơi hiện còn lưu giữ nhiều di sản sử dụng nữa”.4 Như vậy, chữ Nôm là một sản phẩm Hán Nôm, bao gồm tờ lệnh, gia phả, phổ hệ, khế ước, sáng tạo của trí tuệ người Việt trong hoàn cảnh lịch thuế khóa… của triều đình, của quan lại địa phương, sử cuối thời Bắc thuộc, đầu thời tự chủ. Bản thân sự của tộc họ vẫn được truyền đời nâng niu, gìn giữ. Qua ra đời của nó cũng đã phản ánh một ý chí tự lực tự việc tìm hiểu nguồn tư liệu này, sẽ giúp chúng ta biết cường dân tộc. Được hình thành và tồn tại qua hàng được nguồn gốc hình thành các làng, vạn, miếu, đền ngàn năm, chữ Nôm không chỉ đóng vai trò là một thờ, chùa... phong tục tập quán, văn hóa đặc trưng công cụ giao tiếp sinh động của người Việt mà còn là của cư dân và đặc biệt là chủ quyền của Việt Nam đối phương tiện chuyển tải giá trị và những biểu đạt văn với hai quần đảo thiêng liêng của Tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Phát huy giá trị di sản Hán Nôm Di tích ở đảo Lý Sơn Giá trị văn hóa tinh thần Di sản Hán Nôm ở Lý SơnTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm nghệ thuật múa của người Tà Ôi
6 trang 41 0 0 -
Biến đổi văn hóa gia đình thực trạng và giải pháp
4 trang 30 0 0 -
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng: Số 82
72 trang 25 0 0 -
Tâm thức về biển trong hò Bả Trạo ở Nam Trung Bộ
8 trang 22 0 0 -
12 trang 21 0 0
-
Thử đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gian
5 trang 21 0 0 -
Những vị thần biển được thờ tôn sùng tại các đình làng, lăng, miếu ở Hội An
12 trang 21 0 0 -
Tri thức dân gian của ngư dân Đà Nẵng
6 trang 20 0 0 -
Vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững đất nước
12 trang 20 0 0 -
Lễ hội dân gian người Việt ở ven biển tỉnh Ninh Thuận
8 trang 19 0 0