Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.73 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam" trình bày các khái niệm, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam, làm cơ sở đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI VIỆT NAM ThS. Nguyễn Anh Thư Trường Đại học Thương mại Email: thu.na@tmu.edu.vnTóm tắt: Để phát triển bền vững nền kinh tế, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang thựchiện chiến lược phát triển nền kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, trong đó hoạt động tín dụngxanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc triển khai thành công chiến lược này. Tại ViệtNam, tín dụng xanh đang có những chuyển hướng tích cực, phát triển thông qua các dự ánnhư dự án năng lượng tái tạo, điện gió, dự án nông nghiệp xanh, nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, tuy nhiên, sự phát triển của tíndụng xanh được đánh giá còn khá khiêm tốn. Dựa trên đó, bài viết trình bày các khái niệm,phân tích thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam, làm cơ sở đề xuất một số giảipháp thúc đẩy phát triển hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam trong thời gian tới.Từ khoá: Tín dụng xanh, tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững DEVELOPING GREEN CREDIT ACTIVITIES IN VIETNAMAbstract: To sustainably develop the economy, many countries around the world havebeen implementing a strategy to develop a green economy and green growth, in whichgreen credit activities play a critical role in the successful implementation of this strategy.In Vietnam, green credit is having positive results, developing through projects such asrenewable energy projects, wind power projects, green agriculture projects, and high-techagriculture towards the goal of sustainable development, however, the development ofgreen credit is considered to be quite modest. Based on that, the article presents theconcepts, and analyses the current status of green credit activities in Vietnam, as a basisfor proposing some solutions to promote the development of green credit activities inVietnam in the future.Keywords: Green credit, green growth, sustainable growthĐặt vấn đề Phát triển bền vững là xu hướng phát triển chung của thế giới nhằm hạn chế và loại bỏcác tác động xấu của biến đổi khí hậu đến chất lượng cuộc sống, đặc biệt là đến các thế hệtương lai. Việt Nam đã đưa ra cam kết, chính sách và các biện pháp giảm phát thải khí nhàkính đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Với cam kết này, trong thời gian tới,dòng vốn đầu tư cho các lĩnh vực xanh chảy vào Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục gia tăngvới sự hỗ trợ của các định chế tài chính quốc tế; đồng thời, bản thân các ngân hàng, doanhnghiệp cũng tự tin đẩy mạnh cho vay, đầu tư vào các dự án tăng trưởng xanh. Bài viết cungcấp thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam trong thời gian qua và đưa ra các giảipháp cần thiết cho Việt Nam để phát triển hoạt động tín dụng xanh trong thời gian tới. 653NỘI DUNG1.Tổng quan về tín dụng xanh1.1.Quan điểm về tín dụng xanh Tín dụng xanh là đối tượng nghiên cứu của nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vựctài chính bền vững, tài chính xanh trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, khái niệm tín dụngxanh vẫn chưa được đưa ra một cách chính thức, thống nhất, mà có nhiều cách tiếp cậnkhác nhau trong các nghiên cứu, báo cáo về tài chính xanh của các nhà nghiên cứu, tổ chứctài chính quốc tế. Điều này cũng đặt ra sự cần thiết có một định nghĩa hoặc sự đồng thuậntrong ý hiểu chung về khái niệm “ tín dụng xanh”.Trên thế giới: - Theo Nguyên tắc tín dụng xanh được ban hành vào năm 2018 (gọi tắt là GLP2018) bởi Hiệp hội Thị trường Tín dụng (Loan market Association - LMA) và Hiệp hội thịtrường Tín dụng châu Á - Thái Bình Dương (Asia Pacific Loan Market Association -APLMA) thì tín dụng xanh được định nghĩa là bất kỳ loại cho vay nào được cung cấp riêngđể cấp vốn hoặc tái cấp vốn toàn bộ hoặc một phần các dự án xanh đủ điều kiện mới và/hoặc hiện có. Theo đó, mục đích sử dụng của khoản vay thể hiện trong các báo cáo tàichính hoặc các tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp sẽ quyết định tính chất “xanh” củakhoản vay. LMA đã đưa ra một danh mục các dự án xanh, các khoản vay được cấp cho cácdự án thuộc danh mục này sẽ được coi là khoản vay xanh. - Theo quan điểm của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), tín dụng xanh là hệthống các chính sách được sắp xếp và thực hiện bởi các ngân hàng nhằm cung cấp cáckhoản vay hoặc các công cụ tài chính thúc đẩy các hoạt động bảo tồn năng lượng, giảmphát thải ra môi trường. - Tại Trung Quốc, tín dụng xanh được sử dụng rộng rãi theo định nghĩa trong“Nguyên tắc Xích đạo” (2003), tín dụng xanh là chính sách tài chính xanh, đề cập đến mộtloạt các thoả thuận về chính sách và thể chế nhằm thu hút đầu tư vốn tư nhân vào cácngành công nghiệp xanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI VIỆT NAM ThS. Nguyễn Anh Thư Trường Đại học Thương mại Email: thu.na@tmu.edu.vnTóm tắt: Để phát triển bền vững nền kinh tế, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang thựchiện chiến lược phát triển nền kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, trong đó hoạt động tín dụngxanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc triển khai thành công chiến lược này. Tại ViệtNam, tín dụng xanh đang có những chuyển hướng tích cực, phát triển thông qua các dự ánnhư dự án năng lượng tái tạo, điện gió, dự án nông nghiệp xanh, nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, tuy nhiên, sự phát triển của tíndụng xanh được đánh giá còn khá khiêm tốn. Dựa trên đó, bài viết trình bày các khái niệm,phân tích thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam, làm cơ sở đề xuất một số giảipháp thúc đẩy phát triển hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam trong thời gian tới.Từ khoá: Tín dụng xanh, tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững DEVELOPING GREEN CREDIT ACTIVITIES IN VIETNAMAbstract: To sustainably develop the economy, many countries around the world havebeen implementing a strategy to develop a green economy and green growth, in whichgreen credit activities play a critical role in the successful implementation of this strategy.In Vietnam, green credit is having positive results, developing through projects such asrenewable energy projects, wind power projects, green agriculture projects, and high-techagriculture towards the goal of sustainable development, however, the development ofgreen credit is considered to be quite modest. Based on that, the article presents theconcepts, and analyses the current status of green credit activities in Vietnam, as a basisfor proposing some solutions to promote the development of green credit activities inVietnam in the future.Keywords: Green credit, green growth, sustainable growthĐặt vấn đề Phát triển bền vững là xu hướng phát triển chung của thế giới nhằm hạn chế và loại bỏcác tác động xấu của biến đổi khí hậu đến chất lượng cuộc sống, đặc biệt là đến các thế hệtương lai. Việt Nam đã đưa ra cam kết, chính sách và các biện pháp giảm phát thải khí nhàkính đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Với cam kết này, trong thời gian tới,dòng vốn đầu tư cho các lĩnh vực xanh chảy vào Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục gia tăngvới sự hỗ trợ của các định chế tài chính quốc tế; đồng thời, bản thân các ngân hàng, doanhnghiệp cũng tự tin đẩy mạnh cho vay, đầu tư vào các dự án tăng trưởng xanh. Bài viết cungcấp thực trạng hoạt động tín dụng xanh tại Việt Nam trong thời gian qua và đưa ra các giảipháp cần thiết cho Việt Nam để phát triển hoạt động tín dụng xanh trong thời gian tới. 653NỘI DUNG1.Tổng quan về tín dụng xanh1.1.Quan điểm về tín dụng xanh Tín dụng xanh là đối tượng nghiên cứu của nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vựctài chính bền vững, tài chính xanh trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, khái niệm tín dụngxanh vẫn chưa được đưa ra một cách chính thức, thống nhất, mà có nhiều cách tiếp cậnkhác nhau trong các nghiên cứu, báo cáo về tài chính xanh của các nhà nghiên cứu, tổ chứctài chính quốc tế. Điều này cũng đặt ra sự cần thiết có một định nghĩa hoặc sự đồng thuậntrong ý hiểu chung về khái niệm “ tín dụng xanh”.Trên thế giới: - Theo Nguyên tắc tín dụng xanh được ban hành vào năm 2018 (gọi tắt là GLP2018) bởi Hiệp hội Thị trường Tín dụng (Loan market Association - LMA) và Hiệp hội thịtrường Tín dụng châu Á - Thái Bình Dương (Asia Pacific Loan Market Association -APLMA) thì tín dụng xanh được định nghĩa là bất kỳ loại cho vay nào được cung cấp riêngđể cấp vốn hoặc tái cấp vốn toàn bộ hoặc một phần các dự án xanh đủ điều kiện mới và/hoặc hiện có. Theo đó, mục đích sử dụng của khoản vay thể hiện trong các báo cáo tàichính hoặc các tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp sẽ quyết định tính chất “xanh” củakhoản vay. LMA đã đưa ra một danh mục các dự án xanh, các khoản vay được cấp cho cácdự án thuộc danh mục này sẽ được coi là khoản vay xanh. - Theo quan điểm của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), tín dụng xanh là hệthống các chính sách được sắp xếp và thực hiện bởi các ngân hàng nhằm cung cấp cáckhoản vay hoặc các công cụ tài chính thúc đẩy các hoạt động bảo tồn năng lượng, giảmphát thải ra môi trường. - Tại Trung Quốc, tín dụng xanh được sử dụng rộng rãi theo định nghĩa trong“Nguyên tắc Xích đạo” (2003), tín dụng xanh là chính sách tài chính xanh, đề cập đến mộtloạt các thoả thuận về chính sách và thể chế nhằm thu hút đầu tư vốn tư nhân vào cácngành công nghiệp xanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh Tín dụng xanh Phát triển hoạt động tín dụng xanh Phát triển bền vững nền kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
8 trang 103 0 0
-
1032 trang 102 0 0
-
1074 trang 101 0 0
-
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 81 0 0 -
9 trang 79 0 0
-
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 64 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và xu thế phát triển kinh tế xanh
5 trang 57 0 0 -
Tìm hiểu về tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam (Sách tham khảo): Phần 1
81 trang 51 1 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0