Phát triển làng nghề ở tỉnh nam định trong thời kì công nghiệp hoá
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làng nghề đã tạo ra một lượng hàng hoá lớn phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu và quan trọng hơn là giải quyết được việc làm, từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn. Vì vậy, sự phát triển của các làng nghề ở Nam Định đã góp phần không nhỏ trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn theo phương châm “ly nông bất ly hương”, “nhập xưởng bất nhập thành”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển làng nghề ở tỉnh nam định trong thời kì công nghiệp hoá JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2012, Vol. 57, No. 6, pp. 147-157 PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HOÁ Trần Thị Thanh Thuỷ Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam E-mail: tranthuycdspgm@gmail.com Tóm tắt. Nam Định là một trong những tỉnh, thành phố tập trung nhiều làng nghề của vùng Đồng bằng sông Hồng, trong đó có các làng nghề thủ công mĩ nghệ, cơ khí, tái chế phế liệu và dệt, nhuộm, ươm tơ... Công nghệ sản xuất tiến gần hơn với công nghệ hiện đại. Làng nghề đã tạo ra một lượng hàng hoá lớn phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu và quan trọng hơn là giải quyết được việc làm, từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn. Vì vậy, sự phát triển của các làng nghề ở Nam Định đã góp phần không nhỏ trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn theo phương châm “ly nông bất ly hương”, “nhập xưởng bất nhập thành”. Từ khóa: Nam Định, làng nghề, cơ sở kinh doanh, thị trường, nguyên vật liệu, vốn đầu tư...1. Mở đầu Là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng, diện tích tự nhiên khônglớn nhưng Nam Định lại là một trong những tỉnh rất đông dân. Tỉ lệ dân nông thôn chiếmtrên 70% dân số. Để giải quyết được các vấn đề kinh tế - xã hội (KT-XH) trước sức ép củadân số, phát triển các làng nghề được xác định là một hướng đi đúng đắn để làng nghề trởthành động lực cho quá trình CNH-HĐH nông thôn cũng như quá trình phát triển KT-XHcủa địa phương.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Điều kiện hình thành và phát triển làng nghề ở Nam Định Các làng nghề ở Nam Định phát triển mạnh mẽ ngay từ thời xa xưa không chỉ bởinhững điều kiện tự nhiên thuận lợi mà hơn thế còn bởi vị trí chính trị đặc biệt của vùng đấtnày. Dưới thời Pháp thuộc, Nam Định lại là một trung tâm kinh tế quan trọng của ĐBSH.Trải qua lịch sử 700 năm hình thành và phát triển, Thành Nam xưa và Nam Định ngày nayđã trở thành nơi quy tụ nhiều dòng tộc, nhiều thợ tài hoa từ khắp mọi miền. Họ đã mangtheo nhiều nghề truyền thống độc đáo đến an cư và lập nghiệp ở vùng đất văn hiến này.Ví như ông tổ của nghề dệt là những người thợ gốc làng Vạn Phúc (Hà Nội). Ông tổ nghề 147 Trần Thị Thanh Thuỷchạm khắc gỗ La Xuyên là người vùng Gia Viễn (Ninh Bình). Hay nét độc đáo của Phởgia truyền Nam Định thực tế lại bắt nguồn từ văn hoá ẩm thực của cộng đồng người Hoanhững năm 30 thế kỉ trước. . . Con người ở đây cần cù chịu khó, khéo léo, thông minh, vìvậy, Nam Định cũng được coi là nơi phát tích và bảo lưu nhiều phố nghề, làng nghề truyềnthống. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trường tiêu thụ của một sốlàng nghề đang bị thu hẹp, làng nghề khó có thể khai thác được tối đa những lợi thế củamình để tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, cho đến ngày nay, hầu hết các làng nghề này đều phát triển mạnh. Lựclượng lao động dồi dào, vừa có khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học kĩ thuật hiện đạivừa khéo léo, lại có truyền thống và cốt cách riêng chính là nền tảng cho sự tồn tại củanhiều làng nghề từ hàng chục, thậm chí hàng trăm năm qua. Những năm gần đây, đượccác cấp chính quyền địa phương quan tâm, đầu tư mọi mặt, trước hết là hệ thống cơ sở hạtầng đồng bộ, nguồn vốn tín dụng nhiều ưu đãi. . . các làng nghề Nam Định đã phát triểnmạnh mẽ. Nhiều ngành nghề mới, làng nghề mới ra đời và ngày càng tỏ rõ vai trò quantrọng trong quá trình CNH nông nghiệp, nông thôn.2.2. Thực trạng phát triển làng nghề Nam Định2.2.1. Số lượng các làng nghề Các ngành nghề nông thôn (NNNT) của Nam Định phát triển mạnh ở tất cả cáchuyện, thành phố trong tỉnh với nhiều loại hình sản xuất, nhiều loại sản phẩm hàng hoá đadạng, phong phú. Theo các tiêu chí của làng nghề được quy định trong thông tư 116/2006của Bộ NN và PTNT ngày 18/6/2006, hiện nay Nam Định có 94 làng nghề phân bố ở59/229 xã, phường thị trấn thuộc 10 huyện, thành phố trên địa bàn toàn tỉnh. Trong số nàycó 18 làng nghề được công nhận là làng nghề truyền thống (LNTT). Biểu đồ 1. Số lượng làng nghề, LNTT phân theo đơn vị hành chính năm 2010 [2] Các làng nghề ở Nam Định khá đa dạng và phong phú với 19 ngành nghề thuộc 6loại cơ bản:148 Phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định trong thời kì công nghiệp hoá Bảng 1. Số lượng làng nghề phân theo các nhóm ngành chính năm 2010 [2] TT Ngành sản xuất Số Tỉ lệ % so với Số Tỉ lệ % so với LN tổng số LN LNTT tổng số LNTT 1 Làng nghề chế biến LTTP 7 5,6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển làng nghề ở tỉnh nam định trong thời kì công nghiệp hoá JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2012, Vol. 57, No. 6, pp. 147-157 PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HOÁ Trần Thị Thanh Thuỷ Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam E-mail: tranthuycdspgm@gmail.com Tóm tắt. Nam Định là một trong những tỉnh, thành phố tập trung nhiều làng nghề của vùng Đồng bằng sông Hồng, trong đó có các làng nghề thủ công mĩ nghệ, cơ khí, tái chế phế liệu và dệt, nhuộm, ươm tơ... Công nghệ sản xuất tiến gần hơn với công nghệ hiện đại. Làng nghề đã tạo ra một lượng hàng hoá lớn phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu và quan trọng hơn là giải quyết được việc làm, từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn. Vì vậy, sự phát triển của các làng nghề ở Nam Định đã góp phần không nhỏ trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn theo phương châm “ly nông bất ly hương”, “nhập xưởng bất nhập thành”. Từ khóa: Nam Định, làng nghề, cơ sở kinh doanh, thị trường, nguyên vật liệu, vốn đầu tư...1. Mở đầu Là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng, diện tích tự nhiên khônglớn nhưng Nam Định lại là một trong những tỉnh rất đông dân. Tỉ lệ dân nông thôn chiếmtrên 70% dân số. Để giải quyết được các vấn đề kinh tế - xã hội (KT-XH) trước sức ép củadân số, phát triển các làng nghề được xác định là một hướng đi đúng đắn để làng nghề trởthành động lực cho quá trình CNH-HĐH nông thôn cũng như quá trình phát triển KT-XHcủa địa phương.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Điều kiện hình thành và phát triển làng nghề ở Nam Định Các làng nghề ở Nam Định phát triển mạnh mẽ ngay từ thời xa xưa không chỉ bởinhững điều kiện tự nhiên thuận lợi mà hơn thế còn bởi vị trí chính trị đặc biệt của vùng đấtnày. Dưới thời Pháp thuộc, Nam Định lại là một trung tâm kinh tế quan trọng của ĐBSH.Trải qua lịch sử 700 năm hình thành và phát triển, Thành Nam xưa và Nam Định ngày nayđã trở thành nơi quy tụ nhiều dòng tộc, nhiều thợ tài hoa từ khắp mọi miền. Họ đã mangtheo nhiều nghề truyền thống độc đáo đến an cư và lập nghiệp ở vùng đất văn hiến này.Ví như ông tổ của nghề dệt là những người thợ gốc làng Vạn Phúc (Hà Nội). Ông tổ nghề 147 Trần Thị Thanh Thuỷchạm khắc gỗ La Xuyên là người vùng Gia Viễn (Ninh Bình). Hay nét độc đáo của Phởgia truyền Nam Định thực tế lại bắt nguồn từ văn hoá ẩm thực của cộng đồng người Hoanhững năm 30 thế kỉ trước. . . Con người ở đây cần cù chịu khó, khéo léo, thông minh, vìvậy, Nam Định cũng được coi là nơi phát tích và bảo lưu nhiều phố nghề, làng nghề truyềnthống. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trường tiêu thụ của một sốlàng nghề đang bị thu hẹp, làng nghề khó có thể khai thác được tối đa những lợi thế củamình để tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, cho đến ngày nay, hầu hết các làng nghề này đều phát triển mạnh. Lựclượng lao động dồi dào, vừa có khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học kĩ thuật hiện đạivừa khéo léo, lại có truyền thống và cốt cách riêng chính là nền tảng cho sự tồn tại củanhiều làng nghề từ hàng chục, thậm chí hàng trăm năm qua. Những năm gần đây, đượccác cấp chính quyền địa phương quan tâm, đầu tư mọi mặt, trước hết là hệ thống cơ sở hạtầng đồng bộ, nguồn vốn tín dụng nhiều ưu đãi. . . các làng nghề Nam Định đã phát triểnmạnh mẽ. Nhiều ngành nghề mới, làng nghề mới ra đời và ngày càng tỏ rõ vai trò quantrọng trong quá trình CNH nông nghiệp, nông thôn.2.2. Thực trạng phát triển làng nghề Nam Định2.2.1. Số lượng các làng nghề Các ngành nghề nông thôn (NNNT) của Nam Định phát triển mạnh ở tất cả cáchuyện, thành phố trong tỉnh với nhiều loại hình sản xuất, nhiều loại sản phẩm hàng hoá đadạng, phong phú. Theo các tiêu chí của làng nghề được quy định trong thông tư 116/2006của Bộ NN và PTNT ngày 18/6/2006, hiện nay Nam Định có 94 làng nghề phân bố ở59/229 xã, phường thị trấn thuộc 10 huyện, thành phố trên địa bàn toàn tỉnh. Trong số nàycó 18 làng nghề được công nhận là làng nghề truyền thống (LNTT). Biểu đồ 1. Số lượng làng nghề, LNTT phân theo đơn vị hành chính năm 2010 [2] Các làng nghề ở Nam Định khá đa dạng và phong phú với 19 ngành nghề thuộc 6loại cơ bản:148 Phát triển làng nghề ở tỉnh Nam Định trong thời kì công nghiệp hoá Bảng 1. Số lượng làng nghề phân theo các nhóm ngành chính năm 2010 [2] TT Ngành sản xuất Số Tỉ lệ % so với Số Tỉ lệ % so với LN tổng số LN LNTT tổng số LNTT 1 Làng nghề chế biến LTTP 7 5,6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển làng nghề Làng nghề truyền thống Chất lượng cuộc sống Công nghệ sản xuất Công nghiệp hóa nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 351 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
191 trang 174 0 0
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 173 0 0 -
24 trang 162 0 0
-
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 146 0 0 -
81 trang 127 1 0
-
13 trang 125 0 0
-
BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY BIA VINAKEN
70 trang 91 0 0 -
11 trang 76 0 0
-
26 trang 72 0 0
-
89 trang 67 0 0
-
39 trang 65 0 0
-
Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh năm 2023
8 trang 59 0 0 -
5 trang 58 1 0
-
Bài giảng Giáo dục Dân số Môi trường - Dân số và chất lượng cuộc sống
29 trang 58 0 0 -
153 trang 49 0 0
-
Thang điểm đo lường chất lượng cuộc sống tại Việt Nam
17 trang 49 0 0 -
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2018
8 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dân số phát triển (tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế): Phần 2
30 trang 43 0 0