![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển năng lực cho học sinh qua thực hiện dự án tích hợp liên môn – Một trường hợp nghiên cứu ở trường THPT thực hành sư phạm, Đại học Cần Thơ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 850.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phát triển năng lực cho học sinh qua thực hiện dự án tích hợp liên môn – Một trường hợp nghiên cứu ở trường THPT thực hành sư phạm, Đại học Cần Thơ trình bày mục tiêu của việc thực hiện DA là phát triển cho HS các năng lực (NL): tích hợp kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề; giao tiếp; hợp tác,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực cho học sinh qua thực hiện dự án tích hợp liên môn – Một trường hợp nghiên cứu ở trường THPT thực hành sư phạm, Đại học Cần ThơTẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA THỰC HIỆNDỰ ÁN TÍCH HỢP LIÊN MÔN – MỘT TRƯỜNG HỢPNGHIÊN CỨU Ở TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM,ĐẠI HỌC CẦN THƠNguyễn Thị Hồng Nam*,Hồ Thị Thu Hồ, Dương Thị Phi Oanh**Title: Integrated teachingthrough project-based learningto develop competence ofteachers and students: A casestudy at the Lab High School,Can Tho University, VietnamTừ khóa: Dạy học dự án, dạyhọc tích hợp, phát triển nănglực, năng lực sáng tạo, nănglực hợp tác, năng lực giao tiếp.Keywords: competencydevelopment, creativecompetence, collaborativecompetence, communicativecompetence, integratedteaching, Project-basedlearningThông tin chung:Ngày nhận bài: 21/9/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:20/10/2016Ngày chấp nhận đăng bài:31/10/2016Tác giả:* PGS.TS., Trường ĐH Cần Thơ**ThS., Trường ĐH Cần ThơEmail: hnam@ctu.edu.vnTÓM TẮTDạy học tích hợp (DHTH) là cách dạy học tích cực đã được nhiềunước thực hiện. DHTH có thể được thực hiện thông qua các dự án (DA)liên môn. Trong năm học 2013-2014, 6 giáo viên (GV) đã hướng dẫn hơn100 học sinh (HS) của trường Thực hành sư phạm (THSP), Đại học CầnThơ (ĐHCT) thực hiện các DA liên môn. Mục tiêu của việc thực hiện DAlà phát triển cho HS các năng lực (NL): (1) tích hợp kiến thức liên mônđể giải quyết vấn đề; (2) giao tiếp; (3) hợp tác. Các dữ liệu được thuthập trong nghiên cứu này là bảng hỏi, phỏng vấn HS, phỏng vấn GV, cácsản phẩm DA của HS, biên bản các buổi trình bày DA của HS. Nghiên cứunày là nghiên cứu định tính. Quá trình thực hiện DA cho thấy, các NLgiải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác của HS được phát triển.ABSTRACTAs an active educational approach, integrated teaching has beenput into practice in many countries. Inter-disciplinary project-basedlearning is probably a common form of integrated teaching. In theacademic year 2013 – 2014, 6 teachers and more than 100 students ofthe Lab High School, Can Tho University launched inter-disciplinaryproject-based learning. There are three objectives of these projectsincluding developing the students’ competencies: (1) inter-disciplinaryintegrated knowledge in problem-solving; (2) communication; (3)collaboration. Data collected in this research comprises interviews ofstudents and teachers, student-made products of project-basedlearning, minutes of student presentations. This research is qualitativeresearch. The results were students’ competencies such as problemsolving, communication and collaboration increased.1. Đặt vấn đềNhiều nhà nghiên cứu đ~ chứng minh hiệuquả của dạy học dự án DHDA đối với việc pháttriển NL cho HS và khả năng tích hợp liên môntrong DHDA như Trenten & Zachariou (1995),Stoller (2002), Bellend et al (2006)… Nói đếnNL là nói đến khả năng giải quyết những vấnđề trong học thuật và trong cuộc sống. Thực tếcho thấy, HS thường ít có những NL này. Vì thế,trong năm học 2013 - 2014, GV trường THSP,ĐHCT tổ chức cho hơn 100 HS của trường thựchiện các DA liên môn, góp phần thực hiện cácchỉ đạo của Bộ Giáo dục v{ Đ{o tạo (GD v{ ĐT,2012, 2013) về việc thực hiện dạy DHTH,DHDA nhằm phát triển NL cho HS.01 (11/2016)8TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINCâu hỏi nghiên cứuThực hiện nghiên cứu n{y, chúng tôinhằm tìm c}u trả lời cho ba c}u hỏi sau:(1) NL tích hợp kiến thức liên môn đểgiải quyết vấn đề của HS được ph|t triểnnhư thế n{o trong qu| trình thực hiện DAliên môn?(2) NL giao tiếp của HS có được ph|t triển?(3) NL hợp t|c giữa c|c HS được ph|ttriển như thế n{o?1. Cơ sở lý thuyết1.1. Năng lực và phát triển năng lựccho HSNhững đặc điểm của DHTH theo Lake(1994), Nikitina và Manilla (2003), Burnaford(2007) là:Cục Kiểm định chất lượng Singapore(2102), Bộ GD v{ ĐT (2015) đều cho rằng NL làkhả năng huy động kiến thức, kỹ năng, th|i độđể thực hiện hoặc giải quyết thành công mộtvấn đề trong học thuật hoặc trong cuộc sống.Vậy những NL m{ người học cần có l{ gì?Bộ GD v{ ĐT x|c định nhóm NL chung vànhóm NL chuyên biệt mà tất cả các môn họccần phát triển cho HS. Nhóm NL chung gồm:NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NLthẩm mỹ, NL thể chất, NL giao tiếp, NL hợp tác,NL tính toán, NL công nghệ thông tin và truyềnthông (2015, tr.9 - 10). Nhóm NL chuyên biệt,cho đến nay, vẫn chưa được Bộ công bố.- Học thông qua tìm tòi, tra cứu, trảinghiệm trong những bối cảnh giống với thựctế, chuẩn bị cho những kỹ năng l{m việc trongtương lai.1.2. Dạy học tích hợpDHTH được Bộ GD v{ ĐT định nghĩanhư sau: “Định hướng dạy học (DH) giúp HSphát triển khả năng huy động tổng hợp kiếnthức, kỹ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhauđể giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong họctập và trong cuộc sống, được thực hiện trongquá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng;phát triển được những NL cần thiết, nhất là NLgiải quyết vấn đề” (2015 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực cho học sinh qua thực hiện dự án tích hợp liên môn – Một trường hợp nghiên cứu ở trường THPT thực hành sư phạm, Đại học Cần ThơTẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA THỰC HIỆNDỰ ÁN TÍCH HỢP LIÊN MÔN – MỘT TRƯỜNG HỢPNGHIÊN CỨU Ở TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM,ĐẠI HỌC CẦN THƠNguyễn Thị Hồng Nam*,Hồ Thị Thu Hồ, Dương Thị Phi Oanh**Title: Integrated teachingthrough project-based learningto develop competence ofteachers and students: A casestudy at the Lab High School,Can Tho University, VietnamTừ khóa: Dạy học dự án, dạyhọc tích hợp, phát triển nănglực, năng lực sáng tạo, nănglực hợp tác, năng lực giao tiếp.Keywords: competencydevelopment, creativecompetence, collaborativecompetence, communicativecompetence, integratedteaching, Project-basedlearningThông tin chung:Ngày nhận bài: 21/9/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:20/10/2016Ngày chấp nhận đăng bài:31/10/2016Tác giả:* PGS.TS., Trường ĐH Cần Thơ**ThS., Trường ĐH Cần ThơEmail: hnam@ctu.edu.vnTÓM TẮTDạy học tích hợp (DHTH) là cách dạy học tích cực đã được nhiềunước thực hiện. DHTH có thể được thực hiện thông qua các dự án (DA)liên môn. Trong năm học 2013-2014, 6 giáo viên (GV) đã hướng dẫn hơn100 học sinh (HS) của trường Thực hành sư phạm (THSP), Đại học CầnThơ (ĐHCT) thực hiện các DA liên môn. Mục tiêu của việc thực hiện DAlà phát triển cho HS các năng lực (NL): (1) tích hợp kiến thức liên mônđể giải quyết vấn đề; (2) giao tiếp; (3) hợp tác. Các dữ liệu được thuthập trong nghiên cứu này là bảng hỏi, phỏng vấn HS, phỏng vấn GV, cácsản phẩm DA của HS, biên bản các buổi trình bày DA của HS. Nghiên cứunày là nghiên cứu định tính. Quá trình thực hiện DA cho thấy, các NLgiải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác của HS được phát triển.ABSTRACTAs an active educational approach, integrated teaching has beenput into practice in many countries. Inter-disciplinary project-basedlearning is probably a common form of integrated teaching. In theacademic year 2013 – 2014, 6 teachers and more than 100 students ofthe Lab High School, Can Tho University launched inter-disciplinaryproject-based learning. There are three objectives of these projectsincluding developing the students’ competencies: (1) inter-disciplinaryintegrated knowledge in problem-solving; (2) communication; (3)collaboration. Data collected in this research comprises interviews ofstudents and teachers, student-made products of project-basedlearning, minutes of student presentations. This research is qualitativeresearch. The results were students’ competencies such as problemsolving, communication and collaboration increased.1. Đặt vấn đềNhiều nhà nghiên cứu đ~ chứng minh hiệuquả của dạy học dự án DHDA đối với việc pháttriển NL cho HS và khả năng tích hợp liên môntrong DHDA như Trenten & Zachariou (1995),Stoller (2002), Bellend et al (2006)… Nói đếnNL là nói đến khả năng giải quyết những vấnđề trong học thuật và trong cuộc sống. Thực tếcho thấy, HS thường ít có những NL này. Vì thế,trong năm học 2013 - 2014, GV trường THSP,ĐHCT tổ chức cho hơn 100 HS của trường thựchiện các DA liên môn, góp phần thực hiện cácchỉ đạo của Bộ Giáo dục v{ Đ{o tạo (GD v{ ĐT,2012, 2013) về việc thực hiện dạy DHTH,DHDA nhằm phát triển NL cho HS.01 (11/2016)8TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINCâu hỏi nghiên cứuThực hiện nghiên cứu n{y, chúng tôinhằm tìm c}u trả lời cho ba c}u hỏi sau:(1) NL tích hợp kiến thức liên môn đểgiải quyết vấn đề của HS được ph|t triểnnhư thế n{o trong qu| trình thực hiện DAliên môn?(2) NL giao tiếp của HS có được ph|t triển?(3) NL hợp t|c giữa c|c HS được ph|ttriển như thế n{o?1. Cơ sở lý thuyết1.1. Năng lực và phát triển năng lựccho HSNhững đặc điểm của DHTH theo Lake(1994), Nikitina và Manilla (2003), Burnaford(2007) là:Cục Kiểm định chất lượng Singapore(2102), Bộ GD v{ ĐT (2015) đều cho rằng NL làkhả năng huy động kiến thức, kỹ năng, th|i độđể thực hiện hoặc giải quyết thành công mộtvấn đề trong học thuật hoặc trong cuộc sống.Vậy những NL m{ người học cần có l{ gì?Bộ GD v{ ĐT x|c định nhóm NL chung vànhóm NL chuyên biệt mà tất cả các môn họccần phát triển cho HS. Nhóm NL chung gồm:NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NLthẩm mỹ, NL thể chất, NL giao tiếp, NL hợp tác,NL tính toán, NL công nghệ thông tin và truyềnthông (2015, tr.9 - 10). Nhóm NL chuyên biệt,cho đến nay, vẫn chưa được Bộ công bố.- Học thông qua tìm tòi, tra cứu, trảinghiệm trong những bối cảnh giống với thựctế, chuẩn bị cho những kỹ năng l{m việc trongtương lai.1.2. Dạy học tích hợpDHTH được Bộ GD v{ ĐT định nghĩanhư sau: “Định hướng dạy học (DH) giúp HSphát triển khả năng huy động tổng hợp kiếnthức, kỹ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhauđể giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong họctập và trong cuộc sống, được thực hiện trongquá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng;phát triển được những NL cần thiết, nhất là NLgiải quyết vấn đề” (2015 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển năng lực Năng lực cho học sinh Thực hiện dự án tích hợp Tích hợp liên môn Nghiên cứu tích hợp liên môn ở trường THPTTài liệu liên quan:
-
Dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực
9 trang 35 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
76 trang 27 0 0
-
Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự theo định hướng phát triển năng lực
11 trang 26 0 0 -
182 trang 26 0 0
-
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
25 trang 24 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 11
44 trang 23 0 0 -
Xây dựng thang đo đánh giá năng lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số
13 trang 22 0 0 -
Thiết kế chủ đề STEM 'lên men dưa cải' trong dạy học nội dung vi khuẩn của môn Khoa học lớp 5
14 trang 21 0 0 -
Phát triển năng lực cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học
8 trang 21 0 0