PHƯƠNG PHÁP BESSEL – PHƯƠNG PHÁP SILBERMANN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP BESSEL – PHƯƠNG PHÁP SILBERMANN1 – Phương pháp Bessel – Phương pháp Silbermann PHƯƠNG PHÁP BESSEL – PHƯƠNG PHÁP SILBERMANN ------------------------------- Nhờ phương pháp Bessel (1784 – 1846) và phương pháp Silbermann (1678- 1734), có thể giải nhanh những câu trắc nghiệm về thấu kính. Dưới đây, chỉ làm công việc sắp xếp lại cho dễ nhớ mà thôi. . Tìm khoảng cách ngắn nhất từ vật thật đến ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ (TKHT) (convergent lens). Gọi d: khoảng cách từ vật thật (real object) đến TKHT (d > 0) d’: khoảng cách từ ảnh thật (real images) đến TKHT (d’ > 0) l: khoảng cách giữa vật và ảnh f: tiêu cự (focal length) của TKHT (f > 0) df d2 Có: l d d d (Xem hàm l theo biến d) df df Khảo sát hàm l trong giới hạn cho ảnh thật: f d 2d(d f ) d 2 d 2 2df d(d 2f ) Đạo hàm: (l) (d f ) 2 (d f ) 2 (d f ) 2 (l)’ = 0 ↔ d = 2f d f 2f _ (l) 0 + l lmin Theo bảng biến thiên trên, ta thấy: hàm l đạt cực tiểu khi biến d = 2f Thế giá trị biến vào hàm để tìm giá trị cực tiểu của hàm: 4f 2 lmin 4f 2f f . Một TKHT đặt trong khoảng giữa vật sáng và màn ảnh. Khoảng cách giữa vật và màn là L. Có hai vị trícủa thấu kính cách nhau l cùng cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Chứng minh rằng tiêu cự f của thấu kính được L2 l2tính bởi công thức: f (Phương pháp Bessel) 4L Gọi d: khoảng cách từ vật thật đến TKHT (d > 0) d’: khoảng cách từ ảnh thật (màn) đến TKHT (d’ > 0) (M) B d2 d2 l A1 A2 A O1 O2 B1 d1 d1 L B2 http://divisibility.110mb.com2 – Phương pháp Bessel – Phương pháp Silbermann df Có: L d d d d 2 Ld Lf 0 (*) df Để tồn tại 2 vị trí của thấu kính (tức phương trình bậc hai (*) phải có 2 nghiệm d) thì biệt số Δ > 0. Δ = L2 – 4Lf > 0 → L > 4f (Đây cũng chính là điều kiện để tồn tại 2 vị trí của thấu kính) L L2 4Lf d1 Nghiệm: 2 (d1 > d2) L L2 4Lf d 2 2 L L2 4Lf L L2 4Lf d1 d 2 l l Theo đề: 2 (Phương pháp Bessel) 2 2 2 L2 l 2 L 4Lf l L 4Lf l f 4L Dễ dàng thấy được: d1, d2, d’1, d’2 được biểu diễn theo L, l: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập vật lý 10 chuyên đề vật lý 10 lý thuyết lý lớp 10 phương pháp Bessel phương pháp Silbermann trắc nghiệm về thấu kínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10 - Chương I: Động học chất điểm - Cơ bản
11 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10: Động lực học chất điểm
8 trang 24 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
24 trang 17 0 0
-
Vật lý 10 Chương 1: Động cơ chất điểm
40 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập bài tập môn Vật lý lớp 10 năm học 2013
8 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2012 - 2013
9 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10: Đại cương về chuyển động thẳng biến đổi đều
15 trang 15 0 0 -
Ôn tập chương 3 Vật lí 10 căn bản
3 trang 15 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Vật lý 10 - THPT Hòn Đất
46 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập chương I Vật lý 10 NC
17 trang 14 0 0 -
343 bài tập Vật lý 10 nâng cao
47 trang 14 0 0 -
Công thức tính nhanh Vật lý 10 học kỳ 1 (Nâng cao)
19 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
8 trang 13 0 0 -
Bài tập áp dụng rơi tự do - THPT Lạc Long Quân
4 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập trắc nghiệm chương II môn Vật lý lớp 10 - Cơ bản
7 trang 13 0 0 -
Ôn tập chương 2 Vật lí 10 căn bảm
4 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập chương V, VI Vật lý 10
10 trang 13 0 0 -
Đề kiểm tra Vật lý 10 lần 1 năm 2014-2015
2 trang 12 0 0 -
Bài tập Vật lý 10 ban cơ bản - Phạm Minh Đức
38 trang 12 0 0