Phương pháp để làm bài thi Môn Địa Lý đạt điểm cao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phải nắm vững cấu trúc đề thi: Đề thi Địa lí thường có 2 phần là lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyết có 4 dạng đề: thứ nhất là phần “trình bày”. Phần này nhằm kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của học sinh. Ví dụ: nêu ý nghĩa vị trí địa lý nước ta, nêu đặc điểm chung địa hình Việt Nam, trình bày đặc điểm tự
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp để làm bài thi Môn Địa Lý đạt điểm cao Phương pháp để làm bài thi Môn Địa Lý đạt điểm caoPhải nắm vững cấu trúc đề thi:Đề thi Địa lí thường có 2 phần là lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyếtcó 4 dạng đề: thứ nhất là phần “trình bày”. Phần này nhằm kiểm tra sựghi nhớ kiến thức của học sinh. Ví dụ: nêu ý nghĩa vị trí địa lý nước ta,nêu đặc điểm chung địa hình Việt Nam, trình bày đặc điểm tự nhiên củađồng bằng sông Cửu Long...Thứ hai, phần “phân tích chứng minh”. Ví dụ: phân tích những thuận lợikhó khăn trong phát triển cà phê ở nước ta; phân tích các thế mạnh, hạnchế về tự nhiên và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội ởđồng bằng sông Cửu Long; chứng minh rằng nước ta có nhiều thànhphần dân tộc...Thứ ba, phần “so sánh”. Với dạng này, học sinh cần có thao tác tổng hợpkiến thức để so sánh, vạch ra sự giống và khác nhau giữa các sự vật hiệntượng địa lý. Ví dụ: So sánh sự khác biệt về địa hình giữa miền ĐôngBắc và Tây Bắc; đặc điểm tự nhiên đồng bằng sông Hồng và đồng bằngsông Cửu Long có gì giống và khác nhau; so sánh hai vùng trọng điểmsản xuất cây công nghiệp Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ở nước ta...Và thứ tư là phần “giải thích”. Với dạng này, học sinh không chỉ thuộcbài mà còn phải biết vận dụng kiến thức để giải thích. Ví dụ: tại sao phảichuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng; tại saophải đặt vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sôngCửu Long; tại sao phải đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ởĐông Nam Bộ...Phần kỹ năng gồm có: Vẽ lược đồ khung bản đồ Việt Nam và điền đốitượng địa lý trên đó; kỹ năng vẽ biểu đồ. Thông thường các dạng biểu đồphải vẽ là biểu đồ cột, biểu đồ đường (đồ thị), biểu đồ tròn, biểu đồmiền, biểu đồ kết hợp (cột và đường); kỹ năng phân tích bảng số liệu,tìm ra quy luật, mối liên hệ giữa các số liệu, rút ra nhận xét.Đừng quá lo lắng!Hai tháng còn lại từ nay đến khi thi tốt nghiệp không dài, nhưng đủ thờigian để các em ôn tập tốt, điều quan trọng là phải biết cách học. Cần họcchắc, nắm ý cơ bản. Với lý thuyết, học sinh cần ôn tập theo các chuyênđề. Ví dụ: chuyên đề tự nhiên Việt Nam; dân cư xã hội; các ngành kinhtế, các vùng kinh tế. Các em nên lập các bảng biểu tổng kết ngắn gọn đểdễ ôn tập.Trong quá trình học, cần luôn bám theo Atlat, bởi Atlat là tài liệu quantrọng học sinh được sử dụng trong phòng thi, nên việc sử dụng Atlatthường xuyên sẽ không chỉ giúp ghi nhớ, khắc sâu kiến thức mà còncủng cố kỹ năng sử dụng Atlat để huy động tốt kiến thức để làm bài thi.Cũng cần tránh tư tưởng ỷ lại vào Atlat, bởi không rèn luyện kỹ năngkhai thác Atlat thì sẽ lúng túng, cộng với tâm lý thi căng thẳng sẽ khôngkhai thác được hết các nội dung trong đó.Đề thi chắc chắn có phần vẽ biểu đồ nên học sinh cũng cần chú trọng rènluyện cách vẽ biểu đồ. Với số liệu nào, lệnh đề thế nào thì vẽ biểu đồ gìthích hợp. Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ nhuần nhuyễn để sao cho chínhxác, thẩm mỹ và nhanh chóng, tránh mất thời gian.Trong quá trình làm bài thi, học sinh cần nhận dạng, phân loại đề thithuộc loại nào, yêu cầu của đề là gì để định hướng làm bài, tránh bị lạcđề, không trả lời thừa cũng không trả lời thiếu... Mỗi một lệnh đề, họcsinh cần có cách huy động kiến thức khác nhau. Cần bao quát đề thi,xem đề có mấy câu hỏi, biểu điểm thế nào để có hướng phân bổ thờigian làm bài, tránh sa đà vào một số câu mà bỏ qua các câu còn lại.Học sinh cần phác thảo đề cương cho từng câu hỏi trước khi làm bài. Đềcương vạch ra các ý chính cần trình bày. Lưu ý làm dạng “đề cươngmở”, các ý cách nhau một đoạn để sẵn sàng điền tiếp ý khác khi chợtnghĩ ra. Điều này rất quan trọng, giúp học sinh làm bài không bị lạc đề,thiếu ý.Sau khi có đề cương, học sinh sắp xếp ý viết cho logic, ngắn gọn, dễhiểu. Không nên viết lan man, nên nhớ không phải cứ bài dài là đạt điểmcao. Nên tách ý rõ ràng, có thể đánh số theo thứ tự, ý chính 1, 2, 3..., ýnhỏ a, b, c... Điều này dễ gây thiện cảm cho người chấm và học sinh dễđạt điểm cao. Theo http://www.luongthevinh.com.vn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp để làm bài thi Môn Địa Lý đạt điểm cao Phương pháp để làm bài thi Môn Địa Lý đạt điểm caoPhải nắm vững cấu trúc đề thi:Đề thi Địa lí thường có 2 phần là lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyếtcó 4 dạng đề: thứ nhất là phần “trình bày”. Phần này nhằm kiểm tra sựghi nhớ kiến thức của học sinh. Ví dụ: nêu ý nghĩa vị trí địa lý nước ta,nêu đặc điểm chung địa hình Việt Nam, trình bày đặc điểm tự nhiên củađồng bằng sông Cửu Long...Thứ hai, phần “phân tích chứng minh”. Ví dụ: phân tích những thuận lợikhó khăn trong phát triển cà phê ở nước ta; phân tích các thế mạnh, hạnchế về tự nhiên và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội ởđồng bằng sông Cửu Long; chứng minh rằng nước ta có nhiều thànhphần dân tộc...Thứ ba, phần “so sánh”. Với dạng này, học sinh cần có thao tác tổng hợpkiến thức để so sánh, vạch ra sự giống và khác nhau giữa các sự vật hiệntượng địa lý. Ví dụ: So sánh sự khác biệt về địa hình giữa miền ĐôngBắc và Tây Bắc; đặc điểm tự nhiên đồng bằng sông Hồng và đồng bằngsông Cửu Long có gì giống và khác nhau; so sánh hai vùng trọng điểmsản xuất cây công nghiệp Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ở nước ta...Và thứ tư là phần “giải thích”. Với dạng này, học sinh không chỉ thuộcbài mà còn phải biết vận dụng kiến thức để giải thích. Ví dụ: tại sao phảichuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng; tại saophải đặt vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sôngCửu Long; tại sao phải đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ởĐông Nam Bộ...Phần kỹ năng gồm có: Vẽ lược đồ khung bản đồ Việt Nam và điền đốitượng địa lý trên đó; kỹ năng vẽ biểu đồ. Thông thường các dạng biểu đồphải vẽ là biểu đồ cột, biểu đồ đường (đồ thị), biểu đồ tròn, biểu đồmiền, biểu đồ kết hợp (cột và đường); kỹ năng phân tích bảng số liệu,tìm ra quy luật, mối liên hệ giữa các số liệu, rút ra nhận xét.Đừng quá lo lắng!Hai tháng còn lại từ nay đến khi thi tốt nghiệp không dài, nhưng đủ thờigian để các em ôn tập tốt, điều quan trọng là phải biết cách học. Cần họcchắc, nắm ý cơ bản. Với lý thuyết, học sinh cần ôn tập theo các chuyênđề. Ví dụ: chuyên đề tự nhiên Việt Nam; dân cư xã hội; các ngành kinhtế, các vùng kinh tế. Các em nên lập các bảng biểu tổng kết ngắn gọn đểdễ ôn tập.Trong quá trình học, cần luôn bám theo Atlat, bởi Atlat là tài liệu quantrọng học sinh được sử dụng trong phòng thi, nên việc sử dụng Atlatthường xuyên sẽ không chỉ giúp ghi nhớ, khắc sâu kiến thức mà còncủng cố kỹ năng sử dụng Atlat để huy động tốt kiến thức để làm bài thi.Cũng cần tránh tư tưởng ỷ lại vào Atlat, bởi không rèn luyện kỹ năngkhai thác Atlat thì sẽ lúng túng, cộng với tâm lý thi căng thẳng sẽ khôngkhai thác được hết các nội dung trong đó.Đề thi chắc chắn có phần vẽ biểu đồ nên học sinh cũng cần chú trọng rènluyện cách vẽ biểu đồ. Với số liệu nào, lệnh đề thế nào thì vẽ biểu đồ gìthích hợp. Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ nhuần nhuyễn để sao cho chínhxác, thẩm mỹ và nhanh chóng, tránh mất thời gian.Trong quá trình làm bài thi, học sinh cần nhận dạng, phân loại đề thithuộc loại nào, yêu cầu của đề là gì để định hướng làm bài, tránh bị lạcđề, không trả lời thừa cũng không trả lời thiếu... Mỗi một lệnh đề, họcsinh cần có cách huy động kiến thức khác nhau. Cần bao quát đề thi,xem đề có mấy câu hỏi, biểu điểm thế nào để có hướng phân bổ thờigian làm bài, tránh sa đà vào một số câu mà bỏ qua các câu còn lại.Học sinh cần phác thảo đề cương cho từng câu hỏi trước khi làm bài. Đềcương vạch ra các ý chính cần trình bày. Lưu ý làm dạng “đề cươngmở”, các ý cách nhau một đoạn để sẵn sàng điền tiếp ý khác khi chợtnghĩ ra. Điều này rất quan trọng, giúp học sinh làm bài không bị lạc đề,thiếu ý.Sau khi có đề cương, học sinh sắp xếp ý viết cho logic, ngắn gọn, dễhiểu. Không nên viết lan man, nên nhớ không phải cứ bài dài là đạt điểmcao. Nên tách ý rõ ràng, có thể đánh số theo thứ tự, ý chính 1, 2, 3..., ýnhỏ a, b, c... Điều này dễ gây thiện cảm cho người chấm và học sinh dễđạt điểm cao. Theo http://www.luongthevinh.com.vn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học đề cương ôn thi sinh học bài tập sinh học toán di truyền công thức sinh học: bài tập trắc nghiệm tài liệu ôn thi đại học ngân hàng đề thi trắc nghiệm ôn tập sinh học sổ tay sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 136 0 0 -
Ngân hàng Đề thi hệ thống thông tin kinh quản lý
0 trang 122 0 0 -
4 trang 62 2 0
-
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Đề thi nghiệp vụ Tín dụng của BIDV 22/07
1 trang 37 0 0 -
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 35 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 34 0 0 -
Để học tốt sinh học 11: phần 2
81 trang 34 0 0 -
Đề thi tuyển dụng vào ngân hàng Seabank
2 trang 33 0 0 -
Công phá bài tập Sinh học: Phần 2
305 trang 32 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 32 0 0 -
82 trang 30 0 0
-
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
Đáp án đề thi Cao đẳng môn Sinh khối B 2007
2 trang 30 0 0 -
73 trang 29 0 0
-
Công phá bài tập Sinh học (Tập 1): Phần 1
185 trang 29 0 0 -
12 trang 28 0 0
-
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 28 0 0 -
4 trang 28 0 0