Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Nêu được kiến thức chung để giải một số bài toán về toàn mạch.- Nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở mắc trong mạch song song và đoạn mạch nối tiếp.- Nhớ lại và vận dụng kiến thức về giá trị định mức của thiết bị điện. 2. Kĩ năng- Phân tích mạch điện.- Cũng cố kĩ năng giải toán toàn mạch.II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) Dụng cụ: thước kẻ b) Bảng phụ về quan hệ giữa các giá trị tổng hợp và giá trị thành phần trong các đoạn mạch cơ bản: Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song songU…….U1………U2………Un. U…….U1………U2………Un.I…….I1………I2………In. I…….I1………I2………In.R…….R1………R2………Rn. R1 R2 R1 R2 Rn Rn 1 1 1 1 ... ... ... R R1 R2 Rn Bài 11 Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giải. 1. … 2. … 3. … 4. … II. Bài tập ví dụ Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 2. Học sinh- Đọc SGK Vật Lí 9, ôn tập về đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.Hoạt động 1 (…phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu - Dùng PC1 – 6 bài 10 để kiểm traHoạt động 2 (…phút) : T ìm hiểu phương pháp giải chung Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi đầu bài - Cho HS làm bài tập ở - Thảo luận nhóm để trả phiếu PC1 lời PC2 - Nêu câu hỏi trong phiếu - Nhận xét câu trả lời PC2 của bạn - Cho HS làm bài tập đã - Làm bài tập đã phân được phân tích tíchHoạt động 3 (…phút) : Giải quyết dạng bài tập định luật Ôm chotoàn mạch có liên quan đến giá trị định mức. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi PC4 PC4 - Cho HS làm bài tập 2 - Làm bài tập 2 - Hướng dẫn HS làm bài - Trả lời câu hỏi C4; C5; bằng cách hỏi C4; C5; C6; C6; C7 C7 - Nhận xét câu trả lời - Chú ý cho HS tính toán của bạn điền đầy đủ và đúng đơn - Làm bài tập 4 vị. - Cho HS lên bảng làm bài tập 4Hoạt động 4 (…phút) :Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Cho HS thảo luận theo PC5. theo phiếu PC5 - Chú ý lại cách thức làm bài - Nhận xét câu trả lời của tập về định luật Ôm cho toàn bạn mạchHoạt động 5 (…phút) : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài - Ghi chuẩn bị cho bài sau. tập 1 – 3 (trang 62) - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. (Chuẩn bị báo cáo thực hành)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 11 giáo án lý 11 bải giảng lý 11 tài liệu lý 11 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 22 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 22 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 4)
2 trang 21 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 2)
2 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG
6 trang 18 0 0 -
13 trang 18 0 0
-
Vật lý 10 nâng cao - THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (2 tiết)
5 trang 18 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 3)
2 trang 17 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 5)
2 trang 17 0 0 -
Đề thi Vật lí (Dành cho thí sinh Không Phân ban) số 13
4 trang 17 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
7 trang 17 0 0 -
NĂNG LƯỢNG, ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG
6 trang 16 0 0 -
114 trang 16 0 0
-
6 trang 16 0 0
-
Vật lý 10 nâng cao - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
6 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
9 trang 16 0 0