Phương pháp phân tích cực phổ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phân tích cực phổTrường ĐHCN TP.HCM Phương pháp phân tích cực phổTT Công nghệ hoáCHƯƠNG 2 : MỘT SỐ CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC CHẤTSỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỰC PHỔ2.1 Xác định hàm lượng kẽm trong rau quả, và sản phẩm rau quảbằng phương pháp phân tích cực phổ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7811-1:2007, Iso 6636-1:1986.1 Phạm vi áp dụngTiêu chuẩn này quy định hương pháp xác định hàm lượng kẽm trong rau,quả và sản phẩm rau, quả bằng phân tích cực phổ.2 Tài liệu viện dẫnCác tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này.Đối với các tà liệu vện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản đượcnêu. Đối với các tài liệu vện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiênbản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.TCVN 5120 (ISO 874), Rau và quả tươi-Lấy mẫu3 Nguyên tắcTro hoá toàn bộ phần mẫu thử trong lò nung ở nhiệt độ 5250C+250C . Xử lýlượng tro thu được bằng axit clohydric. Trung hoà bằng amoniac 25% (khốilượng) rồi xác định hàm lượng kẽm bằng máy đo cực phổ có sử dụng dungdịch điện phân amonac/amoni clorua.4 Thuốc thửTất cả các thuốc thử sử dụng phải có chất lượng phân tích và nước đượcsử dụng phải là nước cất hay ít nhất là nước có độ tinh khiết tương đương.4.1 Axit nitric4.2 Axit clohydric, pha loãng theo tỉ lệ 1:1Pha loãng 1 phần thể tích axit clohydric với 1 phần thể tích nước4.3 Amoniac, dung dịch 25%theo khối lượng.4.4 Dung dịch điện phânHoà tan 52,5 g amoni clorua trong nước đựng trong bình định mức 1000l,thêm 155ml dung dịch amoniac (4.3), thêm nước đến vạch rồ. Trộn.4.5 Natri sulfit (Na2SO3), dung dịch nồng độ 1mol/lGVHD: Ths Trương Bách Chiến 1 SVTH: Nhóm đồ ánTrường ĐHCN TP.HCM Phương pháp phân tích cực phổTT Công nghệ hoá4.6 Kẽm, dung dịch chuẩn có nồng độ từ 0,01mg đến 0,04mg kẽm trênmililt.4.6.1 Dung dịch gốc Hoà tan hoàn toàn 1g kẽm kim loại [độ tinh khi ết ítnhất là 99% (theo khối lượng)] trong 10ml axit clohydric (3.2) đựng trongbình nón. Chuyển toàn bộ sang bình định mức 1000ml, thêm nước đếnvạch rồi trộn.4.6.2 Chuẩn bịPha loãng từ 1ml đến 4ml dung dịch kẽm gốc (4.6.1) trong bình định mức100ml, thêm nước đến vạch rồi trộn5 Thiết bị, dụng cụSử dụng các thiết bị, dụng cụ phòng thí nghiệm thông thường và cụ thểnhư sau:5.1 Máy đo cực phổ, thích hợp cho việc xác định hàm lượng kẽm lớn hơn0,05mg/kg, được trang bị điện cực giọt thuỷ ngân là catot và máy điện phâncó đáy thuỷ ngân là anot.5.2 Tủ sấy, có thể duy trì nhiệt độ từ 100+5 đến 150+5.5.3 Lò nung, có thể duy trì nhiệt độ từ 1005.4 Đĩa sứ, có đường kính từ 9cm đến 11cm5.5 Bình định mức một vạch, dung tích 50ml.5.6 Pipet chia độ, dung tích tù 1ml đến 10 ml5.7 Bình nón, dung tích 25ml5.8 Cân phân tích5.9 Nồi cách thuỷ6 Lấy mẫuPhương pháp lấy mẫu rau, quả tươi xem TCVN 5120 (ISO 874)Trộn kĩ mẫu thử trước khi lấy phần mẫu thử. Đối với mẫu thử đông l ạnhhoặc đông lạnh nhanh, thì tiến hành làm tan băng trong bình kín r ồi gộpphần nước tan ra với sản phẩm rồi đồng hoá.7 Cách tiến hành7.1 Phần mẫu thửCân khoảng 10g đến 25g mẫu chính xác đến 0,01g, tuỳ theo hàm l ượngkẽm dự kiến rồi chuyển vào chén sứ (5.4)7.2 Phân huỷGVHD: Ths Trương Bách Chiến 2 SVTH: Nhóm đồ ánTrường ĐHCN TP.HCM Phương pháp phân tích cực phổTT Công nghệ hoá7.2.1 Đặt đĩa sứ đựng phần mẫu thử (7.1) vào tử sấy 5.2 và sấy ở nhiệt độtừ 110C đến 120C. Sau đó chuyển sang lò nung )5.3) đặt ở nhiệt độ 250C.Tăng từ từ nhiệt độ lên đến 350C và giữ ở nhiệt độ này cho đến khi phầnmẫu thử này không còn sủi bọt nữa. Tăng dần nhiệt độ lên đến 525C ( saocho phần mẫu thử không bốc cháy) và tiến hành tro hoá trong vòng 6h. Lấyđĩa sứ ra khỏi lò và để nguội. Nếu trong tro có một lượng lớn các mảnh cácbon thì tiến hành như sau:Làm ẩm tro bằng 0,5 ml nước sau đó cho thêm 0,5 ml axit nitric (4.1)Cho toàn bộ bay hơi đến khô trên nồi cách thuỷ (5.9). Đặt đĩa vào lò nungở nhiệt độ 250C, tăng nhiệt độ lên đến 525 và giữ trong vòng từ 1h đến 2h.Lặp lại toàn bộ quá trình này cho đến khi trong tro không còn những mảnhcácbon nữa. nếu cần.7.2.2 Cho 10ml axit clohydric (4.2) vào tro và đặt trên nồi cách thuỷ cho hoàtan được dễ đàng và để nguội.7.2.3 Chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 50ml (5.5) rồi dùng 5mlđến 10ml nước để rủa và cho nước rủa vào bình định mức.7.2.4 Thêm dung dịch amoniac (4.3) avò dich trên cho đến khi mùi amoniacxuất hiện (pH = 8) thêm tiếp dung dịch moniac cho đến khi pH đạt đ ến 10.Thêm nước đến vạch, trộn đều rồi lọc.7.3 Phép thử trắngTiến hành phép thử đối vỡi mẫu trắng song song cùng với phép xác định,theo cùng một quy trình thử, thêm cùng một lượng thuốc thử, nhưng thaythế phần mẫu thử bằng một lượng nước có khối lượng tương đương.7.4 Phương pháp xác định7.4.1 Dùng pipet hút 2 lần mỗi lần 8ml dung dịch lọc được (7.2.4 ) cho vàobình nón (5.7).7.4.2 Thêm 1ml dung dịch natri sulfat (4.5) và 1ml nước vào một trong 2bình nón rồi thêm dung dịch điện phân (4.4) để đạt đến thể tích là 25 ml.Trộn kỹ. Chuyển dung dịch sang bình điện phân của máy đo cực phổ. Rửabình nón với một lượng nhỏ dung dịch thử.7.4.3 Tiến hành đo cực phổ bằng cách quét từ -1,0V đến -1,6V theo hướngdẫn của nhà cung cấp thiết bị. Cài đặt độ nhạy của thiết bị t ương ứng vớihàm lượng kẽm dự kiến. Các thiết bị khác nhau có cách thức cài đặt khácnhau. Điện thế nửa sóng, E1/2, đối với kẽm vào khoảng -1,2V. Tốc độ nhỏgiọt của thuỷ ngân là 10 giọt trong vòng 25 giây cho đến 30 s.GVHD: Ths Trương Bách Chiến 3 SVTH: Nhóm đồ ánTrường ĐHCN TP.HCM Phương pháp phân tích cực phổTT Công nghệ hoá7.4.4 Sau khi đã ghi lại cực phổ lần thứ nhất, tháo hết dung dịch trong bìnhđiện phân rồi tráng bằng một ít dung dịch thử tiếp theo trước khi sử dụnglại.7.4.5 Thêm vào bình nón thứ hai 1ml dung dịch natri sulfit (4.5) và một thểtích đã biết của dung dịch kẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích cực phổ Thuốc thử Axit nitric Dung dịch điện phân.Phép thử trắng luận văn tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 19 0 0
-
phương pháp phân tích điện hóa: phần 2
102 trang 18 0 0 -
96 Câu trắc nghiệm Đại cương kim loại
9 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019
3 trang 16 0 0 -
một số phương pháp phân tích điện hóa: phần 2
144 trang 15 0 0 -
8 trang 15 0 0
-
Mô đun Phân tích bằng điện hóa - Nghề: Phân tích dầu thô, khí và các sản phẩm lọc dầu (Phần 2)
36 trang 14 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục
2 trang 14 0 0 -
Trắc nghiệm axit nitric và muối nitrat
2 trang 13 0 0 -
6 trang 11 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh
5 trang 11 0 0 -
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Axit nitric - Muối nitrat
11 trang 11 0 0 -
Đề khảo sát kiến thức THPT môn Hóa học 12 năm 2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 402
4 trang 10 0 0 -
3 trang 9 0 0
-
Bài giảng Hóa: Bài 9. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
14 trang 9 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bài toán tổng quát về H+ và NO3-
45 trang 9 0 0 -
Phương pháp xác định hàm lượng Asen trong nước
2 trang 9 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 306
2 trang 8 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Axit nitric và bài toán quy đổi
50 trang 7 0 0