Danh mục

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CÓ CÁCH GIẢI KHÔNG MẪU MỰC

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 267.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số bài toán về phương trình lượng giác mà cách giải tuỳ theođặc thù của phương trình, chứ không nằm ở trong phương pháp đã nêu ởhầu hết các sách giáo khoa.Một số phương trình lượng giác thể hiện tính không mẫu mực ởngay dạng của chúng, nhưng cũng có những phương trình ta thấy dạng rấtbình thường nhưng cách giải lại không mẫu mực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CÓ CÁCH GIẢI KHÔNG MẪU MỰCTrường THPT chuyên Lê Quý Đôn Math 08-11 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CÓ CÁCH GIẢI KHÔNG MẪU MỰC A.PHƯƠNG PHÁP GIẢI Một số bài toán về phương trình lượng giác mà cách giải tuỳ theođặc thù của phương trình, chứ không nằm ở trong phương pháp đã nêu ởhầu hết các sách giáo khoa. Một số phương trình lượng giác thể hiện tính không mẫu mực ởngay dạng của chúng, nhưng cũng có những phương trình ta thấy dạng rấtbình thường nhưng cách giải lại không mẫu mực. Sau đây là những phương trình lượng giác có cách giải không mẫumực thường gặp. I.PHƯƠNG PHÁP TỔNG BÌNH PHƯƠNG Phương pháp này nhằm biến đổi phương trình lượng giác về dạngmột vế là tổng bình phương các số hạng (hay tổng các số hạng không âm)và vế còn lại bằng không và áp dụng tính chất: A = 0 A2 + B 2 = 0 ⇔  B = 0 Bài 1. Giải phương trình: 3 tan 2 x + 4 sin 2 x − 2 3 tan x − 4 sin x + 2 = 0 GIẢI 3 tan x + 4 sin x − 2 3 tan x − 4 sin x + 2 = 0 2 2 ⇔ 3 tan 2 x − 2 3 tan x + 1 + 4 sin 2 x − 4 sin x + 1 = 0 ⇔ ( 3 tan x − 1) 2 + ( 2 sin x − 1) 2 = 0  3 tan x − 1 = 0 ⇔ 2 sin x − 1 = 0  3 tan x =  ⇔ 3 sin x = 1   2  π  x = 6 + mπ  ⇔ ( m, n ∈ Z ) π  x = + 2nπ   6Nguyễn Văn Tuấn Anh 1Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Math 08-11 π ĐS x = + 2kπ (k ∈ Z ) 6 II.PHƯƠNG PHÁP ĐỐI LẬP Phương pháp này được xây dựng trên tính chất: Để giải phương trìnhf ( x) = g ( x) , ta có thể nghĩ đến việc chứng minh tồn tại A → R:f ( x) ≥ A, ∀x ∈ (a, b) và g ( x) ≤ A, ∀x ∈ (a, b) thì khi đó:  f ( x) = A f ( x ) = g ( x) ⇔   g ( x) = A Nếu ta chỉ có f ( x) > A và g ( x) < A , ∀x ∈ (a, b) thì kết luận phươngtrình vô ngiệm. Bài 2. Giải phương trình: cos 5 x + x 2 = 0 GIẢI cos x + x = 0 ⇔ x = − cos x 5 2 2 5 Vì − 1 ≤ cos x ≤ 1 nên 0 ≤ x 2 ≤ 1 ⇔ −1 ≤ x ≤ 1  −π π  mà [ − 1,1] ⊂  ,  ⇒ cos x > 0, ∀x ∈ [ − 1,1] ⇒ − cos 5 x < 0, ∀x ∈ [ − 1,1]  2 2 Do x > 0 và − cos 5 x < 0 nên phương trình vô nghiệm. 2 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. Bài 3. Giải phương trình: sin 1996 x + cos1996 x = 1 (1) GIẢI (1) ⇔ sin x + cos 1996 x = sin x + cos 2 x 1996 2 ⇔ sin 2 x (sin 1994 x − 1) = cos 2 x(1 − cos1994 x ) (2)  2 sin x ≥ 0 Ta thấy  1994 ⇒ sin 2 x (sin 1994 x − 1) ≤ 0, ∀x sin  x ≤1  2 cos x ≥ 0 Mà  ⇒ cos 2 x(1 − cos1994 x) ≥ 0, ∀x 1 − cos  1994 x≥0  x = mπ sin x = 0    x = π + mπ sin x(sin x − 1) = 0 sin x = ±1 2 1994   2 Do đó (2) ⇔  2 ⇔ ⇔ (m, n ∈ Z ) cos x(1 − cos x ) = 0  1994  cos x = 0  π  x = + nπ cos x = ±1  2   x = nπ Nguyễn Văn Tuấn Anh 2Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Math 08-11 π Vậy nghiệm của phương trình là: x = k (k ∈ Z ) 2 π ĐS x = k (k ∈ Z ) ...

Tài liệu được xem nhiều: