Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ dòng họ qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Tuyên Quang No.16_June 2020|Số 16 – Tháng 6 năm 2020|p.24-30 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ QUAN HỆ DÒNG HỌ QUA NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở TUYÊN QUANGHứa Đức Hộia*a Trường Đại học Tân Trào* Email: huaduchoi@gmail.comThông tin bài viết Tóm tắt Tang ma là một hiện tượng văn hóa tâm linh, đóng vai trò quan trọng trong đờiNgày nhận bài:27/2/2020 sống văn hóa của tộc người Tày. Ở đó ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa trong quanNgày duyệt đăng: hệ gia đình, dòng tộc nội ngoại, cộng đồng và biểu hiện niềm tin về tôn giáo tín10/6/2020 ngưỡng của một cộng đồng ấy. Nghi lễ trong tang ma thể hiện một quy tắc ứng xử giữa cá nhân trong gia đình, dòng họ với cộng đồng. Thế ứng xử đó tạo nên mối giao ước và những quy tắc không chỉ liên quan đến người chết, mà rằngTừ khóa:Dòng họ, nghi lễ, tang ma, buộc người sống với nhau, buộc con người phải có nghĩa vụ, trách nhiệm vớingười Tày. các thành viên trong dòng họ, cộng đồng. 1. Đặt vấn đề Theo kết quả điều tra dân số ngày 1/4/2019, tỉnh Tang ma của người Tày ở Tuyên Quang được tổTuyên Quang có 784.811 người1. Trên địa bàn tỉnh có chức theo những cách thức tương đối cụ thể, rõ ràng.23 dân tộc cùng sinh sống, dân tộc Tày chiếm khoảng Đám tang của người Tày phải trải qua nhiều nghi lễ bắt25 %. Ở nông thôn người Tày thường sống tập trung buộc như nghi lễ mời thầy cúng; lễ khâm liệm, nhập quan; lễ phát tang; lễ đưa ma, hạ huyệt, cúng 49 ngày,thành từng làng (bản), tạo thành các quần thể riêng, đây 100 ngày, giỗ đầu, mãn tang. Mục đích nhằm đảm bảolà đặc điểm nổi bật của các làng người Tày truyền nguyên tắc ích âm, lợi dương; một mặt đền đáp công ơnthống. Còn ở các vùng thành phố, thị trấn họ sống xen sinh dưỡng, mặt khác làm hài lòng người đã chết để phùkẽ với các dân tộc khác, chủ yếu là dân tộc Kinh. Dân hộ con cháu bình an. Thông qua những nghi lễ này mốitộc Tày định cư ở Tuyên Quang từ lâu đời, trong quá quan hệ trong dòng họ, cộng đồng thôn bản càng thắttrình tồn tại và phát triển, người Tày và các dân tộc khác chặt hơn.như Kinh, Dao, Sán Dìu,... có sự giao thoa văn hóa lẫn 2. Nội dung nghiên cứunhau. Trên thực tế, một số hiện tượng văn hóa của dân 2.1. Một số vấn đề cơ bản về tang ma của ngườitộc giao thoa mạnh mẽ, khiến cho các nhà nghiên cứu Tàykhó có thể phân biệt được một cách rõ ràng. Mặc dù Tang ma là “phức hợp các nghi lễ tôn giáo, tínvậy, một số yếu tố văn hóa của tộc người Tày vẫn tồn ngưỡng gắn liền với người chết và các quy tắc ứng xửtại và có bản sắc khá riêng biệt, trong đó có tang ma. của gia đình, cộng đồng người sống dành cho người chết”2. Ở người Tày cũng như nhiều dân tộc khác, việc1 Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2019), tr.157. 2 Nguyễn Thị Ngân (2011), tr.28. H.D.Hoi/ No.16_June 2020|p.24-30tổ chức tang ma trước hết là để đưa tiễn linh hồn của thường diễn ra trong một hoặc hai ngày đêm (làm mangười quá cố sang thế giới bên kia cũng như chuẩn bị tươi), nếu những người bị chết bị bệnh truyền nhiễm thìcho họ mọi thứ cần thiết cho cuộc sống, sinh hoạt hàng cũng mang đi an táng trong vòng 24 giờ, rồi về tiếnngày. Từ nhà cửa, ruộng đất, trâu, bò, quần áo, đồ ăn, hành làm các nghi lễ luôn (làm ma khô). Còn đối vớithức uống, tiền bạc… Đồng thời việc làm tang ma còn người Tày ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang (quanhằm mục đích xoá sạch mọi tội lỗi mà lúc sinh thời khảo sát xã Hồng Quang, xã Thổ Bình, xã Bình An), đangười ta phạm phải, giúp cho linh hồn của họ chóng số người chết thường được chôn cất ngay (không phátđược siêu thoát để tiếp tục một cuộc sống an nhàn, nođủ, sung túc ở thế giới bên kia. Ngoài ra tang ma còn là tang) sau một thời gian mới tiến hành làm lễ tang (phátmột dịp, một cơ hội hiếm có để con cái báo hiếu, trả tang), một số gia đình hiện nay cũng tiến hành các nghinghĩa, đền đáp công ơn sinh thành dưỡng dục của cha lễ luôn (làm ma khô)4. Điều đó phản ánh một thực tếmẹ. Vì thế, tang ma của người Tày thường được tổ chức rằng tồn tại xã hội của người Tày trước đây do điều kiệnlinh đình, kéo dài trong nhiều ngày với những nghi lễ kinh tế - xã hội còn thấp nên không thể chuẩn bị đầyrườm rà, phức tạp, tốn kém. Chi phí cho đám ma khá đủ vật chất cho tang lễ mà cần một thời gian chuẩn bịlớn, vượt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ dòng họ Nghi lễ tang ma Nghi lễ tang ma của người Tày Tín ngưỡng địa phương Tín ngưỡng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sự tích hợp các yếu tố tín ngưỡng qua nghi lễ tang ma của người Tày ở Đắk Lắk
10 trang 195 1 0 -
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 76 0 0 -
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 34 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 29 0 0 -
Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam: Phần 2
309 trang 25 0 0 -
Sự biến đổi của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Đà Nẵng dưới tác động của đô thị hóa
6 trang 23 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học: Tang ma của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu
115 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Văn hóa tín ngưỡng và một số lễ hội cổ truyền Việt Nam: Phần 2
337 trang 18 0 0 -
Đạo Mẫu Ở Việt Nam - Ngô Đức Thịnh Phần 7
17 trang 18 0 0 -
Đình Thới Bình - Tân An - Một hiện tượng tín ngưỡng độc đáo
4 trang 18 0 0 -
Tín ngưỡng Việt Nam - Nếp cũ (Quyển thượng): Phần 1
158 trang 17 0 0 -
151 trang 17 0 0
-
10 trang 17 0 0
-
Những nghi lễ vòng đời của dân tộc Nhật Bản - Hoàng Minh Lợi
8 trang 17 0 0 -
Đạo Mẫu Ở Việt Nam - Ngô Đức Thịnh Phần 5
17 trang 16 0 0 -
con đường tiếp cận lịch sử: phần 1
236 trang 16 0 0 -
Văn hóa dân gian của tín ngưỡng Quan Âm Việt Nam
6 trang 16 0 0 -
Đạo Mẫu Ở Việt Nam - Ngô Đức Thịnh Phần 6
17 trang 15 0 0 -
Tập tục tang ma của người Nùng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
6 trang 15 0 0