Danh mục

QUI TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 3.91 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

-Cây Thanh Long là một loại cây dễ trồng nhưng rất khó chăm sóc, đặc biệt là giai đoạn mang trái (từ năm 3 trở đi) .-Trong giai đoạn này, việc bón phân và xử lý thuốc rất quan trọng, nếu thiếu vai trò của một trong hai thì những gì bỏ ra trước đó coi như không còn và phải thực hiện trên nguyên tắc “4 Đúng”: đúng thuốc (phân), đúng liều, đúng kỹ thuật và đúng thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUI TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ QUI TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ Cây Thanh Long là một loại cây dễ trồng nhưng rất khó chăm sóc, đặc bi ệt-là giai đoạn mang trái (từ năm 3 trở đi) . Trong giai đoạn này, việc bón phân và xử lý thuốc rất quan trọng, nếu thiếu-vai trò của một trong hai thì những gì bỏ ra trước đó coi như không còn và phải thựchiện trên nguyên tắc “4 Đúng”: đúng thuốc (phân), đúng liều, đúng kỹ thuật vàđúng thời gian. QUY TRÌNH TRỒNG: I. 1. Thiết kế vườn: Chuẩn bị đất trồng: Trước hết phải tạo mặt phẳng để thuận lợi cho việc thoát nước và chống - ngập úng. Nên hạn chế sử dụng thuốc khai hoang vào khâu làm cỏ tr ước khi trồng. Trụ trồng: Có thể dùng trụ gỗ, trụ gạch hoặc trụ betoong cốt sắt để trồng. Nhưng hiện - nay trụ betoong cốt sắt đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất, trụ có kích thước dài từ 2 – 2,2m; cạnh vuông từ 12 – 15cm. Khi trồng, phần trên mặt đất cao khoảng 160 – 170cm; phần chôn dưới mặt - đất khoảng 40 – 50cm. phía đầu trụ có chừa 4 cọng sắt ló ra dài 20 – 25cm, được bẻ cong theo 4 hướng dùng làm giá đỡ cho cành Thanh Long. Mật độ - khoảng cách trồng: Thanh Long là cây ưa sáng và cần nhiều áng sáng, nếu trồng mật độ quá - dày cành đan chen chéo nhau sẽ không tốt và khó đi lại chăm sóc. Nên trồng với khoảng cách là 3m x 3m (hàng cách hàng 3m; tr ụ cách tr ụ 3m) tương đương với khoảng 1,000 – 1,100 trụ/ha. 2. Trồng: Giống trồng: Hiện nay, trong nông nghiệp có rất nhiều loại giống. Nhưng gi ống đang có- tiềm năng nhất hiện nay là giống Thanh Long ruột đỏ (dòng H14), rất phù hợp với điều kiện sinh thái tại Khu vực Nam bộ. Giống có thời gian ra hoa là từ tháng 4 – 9 dương lịch (vụ mùa), thời gian từ đậu trái đến thu hoạch là khoảng 28 – 32 ngày. Cành chọn làm giống cần chọn những cành tốt, khoẻ và phải đạt các yêu- cầu sau: o Tuổi cành ít nhất là 8 tháng tuổi. o Chiều dài từ 40 – 50cm. o Cành khoẻ, có màu xanh đậm và không có sâu bệnh. o Các mắt trên cành phải có gai tốt (đều và cứng). Sau khi chọn giống có đầy đủ các điều kiện trên, nên gọt bớt phần thịt ở- cuối hom khoảng 2 – 3cm (chỉ chừa lại phần xương) làm như vậy sẽ giúp hom nhanh ra rễ và tránh thối gốc và đem giâm vườn ươm có ánh sáng, nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của hom giống. Thời vụ trồng: Thời gian tốt nhất là từ tháng 10 – 11 dương l ịch, vì lúc này nguồn hom- giống dồi dào do trùng với thời gian tỉa cành (sau thu hoạch vụ mùa), l ợi dụng ẩm độ cuối mùa mưa, tránh được ngập úng. Tuy nhiên đến mùa khô cây chưa đủ sức chống chịu với nắng hạn cần phải tưới nước và gi ữ ẩm cho cây. Trồng: Sau khi trồng trụ phải tiến hành bón lót, bao gồm: 15 – 20kg phân chuồng - hoai mục; 1 – 1,5 giạ tro trấu; 1- 1,5 giạ vỏ trấu; 1 – 2kg phân lân cho mỗi trụ và 0,5 kg vôi. Sau khi bón lót 1 – 2 ngày, di chuyển hom giống từ vườn ươm ra tr ụ tr ồng. - Đặt hom cạn khoảng 2 – 3cm, nên đặt phần đã hóa gỗ xuống đất để tránh thối gốc. Mỗi trụ đặt 3-4 hom. Đặt áp phần thẳng của hom vào trụ. Cột hom vào trụ để tránh gió làm lung lay hom khi rễ chưa bám vào đất. II. BÓN PHÂN: 1. Phân vô cơ: Thực tế trên thị trường có rất nhiều loại phân bón chuyên dụng cho t ừng-loại cây trồng. Nhưng nhìn chung, thì các loại phân hoá học chủ yếu là cung c ấplượng Đạm, Lân và Kali cho cây, nên việc sử dụng các loại phân khác (phânkhông chuyên dụng) cũng có thể đạt hiệu quả tốt nếu bón đủ định lượng. Thông thường nếu bón phân hoá học cho tất cả các loại cây trồng ta nên-chia ra làm nhiều lần trong năm nhằm giúp cho cây hấp thụ đầy đủ l ượng dinhdưỡng cần thiết và tránh thất thoát gây lãng phí. Riêng đối với cây Thanh Longnên chia làm 6 – 8 lần/năm, bón theo định kỳ 1,5 – 2 tháng/lần. Vào giai đoạn đầu (1 – 1,5 năm đầu) bón 100g Urea; 100g NPK (20 – 20 – - 15) vào các giai đoạn 20-30 ngày sau khi trồng, sau đó 3 tháng bón 1 lần. Khi cây ra hoa có thể bón thêm 50g phân kali (KCl). Nhưng trong giai đoạn này tốt nhất ta không nên để hoa phát triển thành trái, vì lúc này cành còn nhỏ, chưa đủ độ phủ nên cành rất dễ bị mất sức. Từ năm thứ 3 trở đi bón theo tỷ lệ: 1,5N; 1P; 1K, tương đương với lượng-phân hỗn hợp cho một lần bón là: 200g Urea; 300g Lân; 300g NPK (20 – 20 – 15);100g Kali. Nhưng cần chú ý, vào vụ mùa (thời điểm ra hoa t ự nhiên) thì c ần tăng-lượng dinh dưỡng cho mỗ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: