Quy mô sản xuất nông sản hàng hóa và vai trò của nông hộCách thức mở rộng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.81 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết quy mô sản xuất nông sản hàng hóa và vai trò của nông hộcách thức mở rộng, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy mô sản xuất nông sản hàng hóa và vai trò của nông hộCách thức mở rộngQuy mô sản xuất nông sản hàng hóa và vai trò của nông hộCách thức mở rộng quy mô sản xuất nông sản hàng hóa ở nước takhông chỉ dựa vào việc mở rộng quy mô diện tích hay số đầu gia súccủa chủ thể sản xuất, nhất là trong điều kiện hiện nay, chủ thể chủyếu là các nông hộ.Theo khuyến cáo định hướng của ông cha ta: Thứ nhất canh trì, thứnhì canh viên, thứ ba canh điền thì ý nghĩa của việc mở rộng diệntích trên không còn chuyên canh cây lúa. Ðịa phương nào cũng cónhững mô hình chứng minh ý nghĩa đúng đắn của chiến lược pháttriển sản xuất nông sản trên. Ở vùng U Minh Thượng và Hạ thuộcđồng bằng sông Cửu Long, như trường hợp nông hộ anh Minh ở ấpThạnh Ðông, xã Vĩnh Phong thuộc huyện Vĩnh Thuận, khi mới ra ởriêng chỉ có 1,6 ha đất mặn phèn, chuyên trồng lúa, bữa no bữa đói.Từ năm 2002 chuyển sang một vụ lúa một vụ tôm, riêng vụ tômtrong ba tháng thu nhập được 80 triệu đồng, nhiều hộ cùng ấp thunhập 100 - 200 triệu đồng.Mở rộng quy mô sản xuất nông sản hàng hóa theo cách nào thì cũngcó một thể hiện chung nhất ở quy mô khối lượng sản lượng với hiệuquả kinh tế và tổng thu nhập tính trên một đơn vị sản xuất ngày càngcao, bằng cách hạ giá thành sản xuất và tăng năng suất và phẩm chấtvới những thương hiệu tín nhiệm bền vững. Như trước đây đã cóthời mở hàng loạt nông trường quốc doanh, rồi lại chuyển về chủ thểlà nông hộ với các hình thức khác nhau để có hiệu quả cao. NhiềuNghị quyết của Ðảng, như Chỉ thị 100 ngày 13-1-1981 về cải tiếncông tác khoán, Nghị quyết 10 ngày 5-4-1988 về đổi mới quản lýnông nghiệp đã đi vào cuộc sống và tạo điều kiện cho các nông hộphát triển sản xuất bảo đảm an ninh lương thực và sản xuất nôngsản hàng hóa.Sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long đạt sản lượng 17 triệu tấn,chiếm già nửa sản lượng lúa của cả nước, và lượng gạo xuất khẩu(3,5 - 4 triệu tấn) từ vùng này chiếm tới 95% - 97%. Toàn bộ lượnglúa gạo trên, kể cả số nông trường quốc doanh, như Nông trườngSông Hậu, Nông trường Cờ Ðỏ thuộc TP Cần Thơ..., đều được sảnxuất quy mô nhỏ ở các nông hộ ở các địa phương. Ngay như ở một sốnước phát triển như Nhật Bản... sản xuất lúa của họ cũng được thựchiện nhỏ lẻ bởi các gia đình. Nhân lực trẻ khỏe ở những nước nàydi động sang khu vực công nghiệp (khu vực II) và dịch vụ (khu vựcIII) có hiệu quả kinh tế tăng nhanh, có tác động mạnh đến CNH, HÐHnông nghiệp, bằng cách trợ giá cao trực tiếp hay gián tiếp. Nước tađất hẹp người đông, hướng quy tụ diện tích để có sản xuất lớn theoxu thế chung cũng cần phải có giải pháp và bước đi thích hợp điềukiện riêng.Cũng như vậy đối với sản xuất gia cầm, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn đang tìm cách hỗ trợ các hộ chăn nuôi gia cầm sau dịchcúm H5N1, đàn gia cầm của các nông hộ đã đáp ứng được nhiềukhoản tiền cần chi tiêu bức thiết, như cho con cái học hành, giỗ Tết...,mà dịch cúm gia cầm vừa qua đâu có phải từ nông hộ, mà là từ nơinuôi tập trung là chính.Phong trào cánh đồng, hoặc nông hộ đạt doanh thu 50 triệuđồng/năm do tỉnh Thái Bình đề xướng ngày càng được hưởng ứngrộng rãi. Phong trào này đang kích thích người nông dân tăng giátrị nông sản bằng nội lực của mình. Mặc dù bình quân một ha sảnxuất cây trồng mới có doanh thu khoảng 20 - 25 triệu đồng, nếuchuyên canh lúa còn thấp hơn nữa, nhưng số lượng mô hình cũngnhư diện tích đạt và vượt mức doanh thu 50 triệu đồng/ha ngày mộttăng nhanh. Hơn nữa, vùng nào cũng có những mô hình đạt hàngtrăm triệu đồng/ha, trong đó có những mô hình đạt 500 - 700 triệuđồng/ha hay một hộ, và cao hơn, như những mô hình trồng cây ănquả, luân canh lúa - màu, luân canh lúa - tôm/cá, trồng rau, hoa, nhấtlà trong trường hợp nuôi tôm càng xanh, tôm sú, cá tra, cá ba-sa ởđồng bằng sông Cửu Long.Bước phát triển tiếp theo của phong trào đạt doanh thu 50 triệuđồng/ha hay /hộ như trên sẽ có thể là phong trào tổng doanh thutrừ chi phí đạt lãi thuần (lời, lãi ròng) cao, có thể gọi bằng một cụmtừ ngắn gọn hơn, như phong trào đạt lãi thuần 30 - 50 triệu đồng/hahay /hộ... Ðể có lãi ròng cao, người nông dân không những phải phấnđấu đạt tổng thu nhập cao, mà còn phải tham gia vào các phong tràocải tiến công nghệ sản xuất, như phong trào ba tăng ba giảm, phongtrào áp dụng IPM trước đây được FAO tài trợ,... để chi phí đầu tư ítnhất và đạt năng suất và chất lượng nông sản cao nhất, theo hướnggiảm đầu tư phân bón hóa học và thuốc sát trùng đến mức tối thiểuđể gìn giữ môi trường trong lành.Các phong trào phát triển sản xuất trên đều bao gồm các biện phápkỹ thuật được xác định là có tác dụng tốt với năng suất và phẩm chấtnông sản ở địa phương, như với sản xuất lúa ở đồng bằng sông CửuLong thường là giống tốt, sạ lúa theo hàng bằng máy, bón phân vàdùng thuốc trừ sâu bệnh đúng liều lượng, đúng lúc, đúng cách, làmkhô lúa hè thu bằng cách dùng máy sấy thay cho biện pháp phơinắng tự nhiên dẫn đến thất thoát cả về số lượng lẫn chất lượng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy mô sản xuất nông sản hàng hóa và vai trò của nông hộCách thức mở rộngQuy mô sản xuất nông sản hàng hóa và vai trò của nông hộCách thức mở rộng quy mô sản xuất nông sản hàng hóa ở nước takhông chỉ dựa vào việc mở rộng quy mô diện tích hay số đầu gia súccủa chủ thể sản xuất, nhất là trong điều kiện hiện nay, chủ thể chủyếu là các nông hộ.Theo khuyến cáo định hướng của ông cha ta: Thứ nhất canh trì, thứnhì canh viên, thứ ba canh điền thì ý nghĩa của việc mở rộng diệntích trên không còn chuyên canh cây lúa. Ðịa phương nào cũng cónhững mô hình chứng minh ý nghĩa đúng đắn của chiến lược pháttriển sản xuất nông sản trên. Ở vùng U Minh Thượng và Hạ thuộcđồng bằng sông Cửu Long, như trường hợp nông hộ anh Minh ở ấpThạnh Ðông, xã Vĩnh Phong thuộc huyện Vĩnh Thuận, khi mới ra ởriêng chỉ có 1,6 ha đất mặn phèn, chuyên trồng lúa, bữa no bữa đói.Từ năm 2002 chuyển sang một vụ lúa một vụ tôm, riêng vụ tômtrong ba tháng thu nhập được 80 triệu đồng, nhiều hộ cùng ấp thunhập 100 - 200 triệu đồng.Mở rộng quy mô sản xuất nông sản hàng hóa theo cách nào thì cũngcó một thể hiện chung nhất ở quy mô khối lượng sản lượng với hiệuquả kinh tế và tổng thu nhập tính trên một đơn vị sản xuất ngày càngcao, bằng cách hạ giá thành sản xuất và tăng năng suất và phẩm chấtvới những thương hiệu tín nhiệm bền vững. Như trước đây đã cóthời mở hàng loạt nông trường quốc doanh, rồi lại chuyển về chủ thểlà nông hộ với các hình thức khác nhau để có hiệu quả cao. NhiềuNghị quyết của Ðảng, như Chỉ thị 100 ngày 13-1-1981 về cải tiếncông tác khoán, Nghị quyết 10 ngày 5-4-1988 về đổi mới quản lýnông nghiệp đã đi vào cuộc sống và tạo điều kiện cho các nông hộphát triển sản xuất bảo đảm an ninh lương thực và sản xuất nôngsản hàng hóa.Sản xuất lúa đồng bằng sông Cửu Long đạt sản lượng 17 triệu tấn,chiếm già nửa sản lượng lúa của cả nước, và lượng gạo xuất khẩu(3,5 - 4 triệu tấn) từ vùng này chiếm tới 95% - 97%. Toàn bộ lượnglúa gạo trên, kể cả số nông trường quốc doanh, như Nông trườngSông Hậu, Nông trường Cờ Ðỏ thuộc TP Cần Thơ..., đều được sảnxuất quy mô nhỏ ở các nông hộ ở các địa phương. Ngay như ở một sốnước phát triển như Nhật Bản... sản xuất lúa của họ cũng được thựchiện nhỏ lẻ bởi các gia đình. Nhân lực trẻ khỏe ở những nước nàydi động sang khu vực công nghiệp (khu vực II) và dịch vụ (khu vựcIII) có hiệu quả kinh tế tăng nhanh, có tác động mạnh đến CNH, HÐHnông nghiệp, bằng cách trợ giá cao trực tiếp hay gián tiếp. Nước tađất hẹp người đông, hướng quy tụ diện tích để có sản xuất lớn theoxu thế chung cũng cần phải có giải pháp và bước đi thích hợp điềukiện riêng.Cũng như vậy đối với sản xuất gia cầm, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn đang tìm cách hỗ trợ các hộ chăn nuôi gia cầm sau dịchcúm H5N1, đàn gia cầm của các nông hộ đã đáp ứng được nhiềukhoản tiền cần chi tiêu bức thiết, như cho con cái học hành, giỗ Tết...,mà dịch cúm gia cầm vừa qua đâu có phải từ nông hộ, mà là từ nơinuôi tập trung là chính.Phong trào cánh đồng, hoặc nông hộ đạt doanh thu 50 triệuđồng/năm do tỉnh Thái Bình đề xướng ngày càng được hưởng ứngrộng rãi. Phong trào này đang kích thích người nông dân tăng giátrị nông sản bằng nội lực của mình. Mặc dù bình quân một ha sảnxuất cây trồng mới có doanh thu khoảng 20 - 25 triệu đồng, nếuchuyên canh lúa còn thấp hơn nữa, nhưng số lượng mô hình cũngnhư diện tích đạt và vượt mức doanh thu 50 triệu đồng/ha ngày mộttăng nhanh. Hơn nữa, vùng nào cũng có những mô hình đạt hàngtrăm triệu đồng/ha, trong đó có những mô hình đạt 500 - 700 triệuđồng/ha hay một hộ, và cao hơn, như những mô hình trồng cây ănquả, luân canh lúa - màu, luân canh lúa - tôm/cá, trồng rau, hoa, nhấtlà trong trường hợp nuôi tôm càng xanh, tôm sú, cá tra, cá ba-sa ởđồng bằng sông Cửu Long.Bước phát triển tiếp theo của phong trào đạt doanh thu 50 triệuđồng/ha hay /hộ như trên sẽ có thể là phong trào tổng doanh thutrừ chi phí đạt lãi thuần (lời, lãi ròng) cao, có thể gọi bằng một cụmtừ ngắn gọn hơn, như phong trào đạt lãi thuần 30 - 50 triệu đồng/hahay /hộ... Ðể có lãi ròng cao, người nông dân không những phải phấnđấu đạt tổng thu nhập cao, mà còn phải tham gia vào các phong tràocải tiến công nghệ sản xuất, như phong trào ba tăng ba giảm, phongtrào áp dụng IPM trước đây được FAO tài trợ,... để chi phí đầu tư ítnhất và đạt năng suất và chất lượng nông sản cao nhất, theo hướnggiảm đầu tư phân bón hóa học và thuốc sát trùng đến mức tối thiểuđể gìn giữ môi trường trong lành.Các phong trào phát triển sản xuất trên đều bao gồm các biện phápkỹ thuật được xác định là có tác dụng tốt với năng suất và phẩm chấtnông sản ở địa phương, như với sản xuất lúa ở đồng bằng sông CửuLong thường là giống tốt, sạ lúa theo hàng bằng máy, bón phân vàdùng thuốc trừ sâu bệnh đúng liều lượng, đúng lúc, đúng cách, làmkhô lúa hè thu bằng cách dùng máy sấy thay cho biện pháp phơinắng tự nhiên dẫn đến thất thoát cả về số lượng lẫn chất lượng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lý 12 kiến thức địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu ôn thi địa lý 12 đề cương ôn tập địa lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 36 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 30 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
29 trang 27 0 0
-
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 26 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
12 trang 25 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH HÒA BÌNH
16 trang 23 0 0 -
Bài 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
3 trang 22 0 0 -
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 21 0 0 -
Địa lí Nông nghiệp-Ngành chăn nuôi
12 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp
28 trang 20 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng_1
8 trang 19 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
5 trang 18 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lý - Trường THPT Núi Thành
3 trang 18 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Địa lý Khối C năm 2014 - Đề số 15
6 trang 17 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH LONG AN & QUẢNG NGÃI
9 trang 17 0 0