Quy trình để canh tác cây hoa hồng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay các giống hoa hồng được trồng phổ biến là giống: Đỏ ý (Red velvet), đỏ Hà Lan (Amadues), xanh dâu (Sheer Beiss )..... 1. Các loại giống hoa hồng trồng phổ biến tại Đà Lạt : Hiện nay các giống hoa hồng được trồng phổ biến là giống: Đỏ ý (Red velvet), đỏ Hà Lan (Amadues), xanh dâu (Sheer Beiss ). 2. Chuẩn đất trồng : Đối với thời vụ trồng mới, phải tiến hàng trồng gốc hồng dại để sau này ghép giống mới, hồng dại có Tường vi, Tầm xuân. Sau khi trồng được 5 tháng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình để canh tác cây hoa hồng Quy trình để canh tác cây hoa hồng Hiện nay các giống hoa hồng được trồng phổ biến là giống: Đỏ ý (Red velvet), đỏ Hà Lan (Amadues), xanh dâu (Sheer Beiss )..... 1. Các loại giống hoa hồng trồng phổ biến tại Đà Lạt : Hiện nay các giống hoa hồng được trồng phổ biến là giống: Đỏ ý (Red velvet), đỏ Hà Lan (Amadues), xanh dâu (SheerBeiss ).2. Chuẩn đất trồng : Đối với thời vụ trồng mới, phải tiến hàng trồng gốc hồng dại để sau nàyghép giống mới, hồng dại có Tường vi, Tầm xuân. Sau khi trồng được 5 tháng thìchuẩn bị ghép, sử dụng mắt chồi ghép đủ tiêu chuẩn, giử ẩm, che bớt nắng để tỷ lệchồi sống cao.3. Chăm sóc : Phân bón: Dùng tỷ lệ phân bón NPK (kg nguyên chất/ha):140:140:140.Cần bổ sung các loại phân vi khoáng, phân bón qua lá theo định kỳ 1 thá ng/1 lần. Chú ý bón lót phân hữu cơ với lượng dùng 40 tấn/ha, hàng năm cần phảibón bổ sung định kỳ 3 -6 tháng/1 lần phân hữu cơ.4. Tưới nước :Bảo đảm độ ẩm của đất 60 - 70% , không khí 80 - 85 %.5. Phòng trừ sâu bệnh hại hoa hồng :+ Rệp: Hút nhựa cây làm lá bị còi cọc biến dạng. Phòng ngừa bằng Supracidl 40EC, Bassa 50 EC nồng độ 2%.+ Nhện đỏ: Chích hút nhựa làm cho lá dễ rụng, cây còi cọc. Phòng ngừa bằngCapcadeux, Danitol S 50 EC nồng độ 2%.+ Sâu ăn lá : Cắn phá lá và nụ hoa, phòng ngừa bằng Sumi µ, Viphensa, Lannat40 SP với nồng độ 2%.+ Đốm lá : Bệnh đốm vòng (Alternaria Rasal), bệnh đốm mắt cua (CercoporaRasal), bệnh đốm đen (Mycosphacrilla Rosicola). Bệnh đốn lá làm lá vàng, dễrụng . Phòng trừ bằng cách vệ sinh đồng ruộng, bón cân đối NPK, phân chuồnghoai, tỉa lá già, lá bệnh. Thuốc phòng ngừa : Score 250 EC, Daconil 550 SC,Altracol 70 BHN nồng độ 2%.+ Bệnh phấn trắng : Bệnh thường hại ngọn non, chồi non, lá non. Biện phápphòng ngừa là bón tăng hàm lượng kali, giữ độ ẩm của đất vừa đủ, dùng Score250 EC 2%, Kasuran 80 F nồng độ 30 d/ 8lít.+ Bệnh gĩ sắt: Bệnh nặng làm cho lá khô cháy, hoa nhỏ và ít. Cần bón cân đốilượng N, P, K, vệ sinh đồng ruộng; dùng thuốc Anvil 5 SC với liều 3 -10 ml/8 lít,Suppertilt 250 EC với liều 3-10 ml/8 llít, Coct 85 với liều 10 g/8 lít.6. Tỉa cành, tỉa nụ, thu hoạch và bảo quản hoa : Tỉa bỏ nhánh hồng dại mọc, nhánh ốm yếu, nhánh mọc không cần thiết…..để cây thoáng, quang hợp dễ dàng. Cắt bỏ những cành hoa thứ cấp để hoa cáccành khác to lên. Cắt hoa nên cắt vào buổi sáng (Cây sung nhựa, nhiều nước do đó bông lâutàn), trước khi cắt nên tưới nước nhiều. Sau mỗi năm nên đốn phát để cây phát nhiều cành to khỏe. Sau 3 năm chặtsát gốc 1 lần làm cho cây mọc mầm tốt và trẻ hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình để canh tác cây hoa hồng Quy trình để canh tác cây hoa hồng Hiện nay các giống hoa hồng được trồng phổ biến là giống: Đỏ ý (Red velvet), đỏ Hà Lan (Amadues), xanh dâu (Sheer Beiss )..... 1. Các loại giống hoa hồng trồng phổ biến tại Đà Lạt : Hiện nay các giống hoa hồng được trồng phổ biến là giống: Đỏ ý (Red velvet), đỏ Hà Lan (Amadues), xanh dâu (SheerBeiss ).2. Chuẩn đất trồng : Đối với thời vụ trồng mới, phải tiến hàng trồng gốc hồng dại để sau nàyghép giống mới, hồng dại có Tường vi, Tầm xuân. Sau khi trồng được 5 tháng thìchuẩn bị ghép, sử dụng mắt chồi ghép đủ tiêu chuẩn, giử ẩm, che bớt nắng để tỷ lệchồi sống cao.3. Chăm sóc : Phân bón: Dùng tỷ lệ phân bón NPK (kg nguyên chất/ha):140:140:140.Cần bổ sung các loại phân vi khoáng, phân bón qua lá theo định kỳ 1 thá ng/1 lần. Chú ý bón lót phân hữu cơ với lượng dùng 40 tấn/ha, hàng năm cần phảibón bổ sung định kỳ 3 -6 tháng/1 lần phân hữu cơ.4. Tưới nước :Bảo đảm độ ẩm của đất 60 - 70% , không khí 80 - 85 %.5. Phòng trừ sâu bệnh hại hoa hồng :+ Rệp: Hút nhựa cây làm lá bị còi cọc biến dạng. Phòng ngừa bằng Supracidl 40EC, Bassa 50 EC nồng độ 2%.+ Nhện đỏ: Chích hút nhựa làm cho lá dễ rụng, cây còi cọc. Phòng ngừa bằngCapcadeux, Danitol S 50 EC nồng độ 2%.+ Sâu ăn lá : Cắn phá lá và nụ hoa, phòng ngừa bằng Sumi µ, Viphensa, Lannat40 SP với nồng độ 2%.+ Đốm lá : Bệnh đốm vòng (Alternaria Rasal), bệnh đốm mắt cua (CercoporaRasal), bệnh đốm đen (Mycosphacrilla Rosicola). Bệnh đốn lá làm lá vàng, dễrụng . Phòng trừ bằng cách vệ sinh đồng ruộng, bón cân đối NPK, phân chuồnghoai, tỉa lá già, lá bệnh. Thuốc phòng ngừa : Score 250 EC, Daconil 550 SC,Altracol 70 BHN nồng độ 2%.+ Bệnh phấn trắng : Bệnh thường hại ngọn non, chồi non, lá non. Biện phápphòng ngừa là bón tăng hàm lượng kali, giữ độ ẩm của đất vừa đủ, dùng Score250 EC 2%, Kasuran 80 F nồng độ 30 d/ 8lít.+ Bệnh gĩ sắt: Bệnh nặng làm cho lá khô cháy, hoa nhỏ và ít. Cần bón cân đốilượng N, P, K, vệ sinh đồng ruộng; dùng thuốc Anvil 5 SC với liều 3 -10 ml/8 lít,Suppertilt 250 EC với liều 3-10 ml/8 llít, Coct 85 với liều 10 g/8 lít.6. Tỉa cành, tỉa nụ, thu hoạch và bảo quản hoa : Tỉa bỏ nhánh hồng dại mọc, nhánh ốm yếu, nhánh mọc không cần thiết…..để cây thoáng, quang hợp dễ dàng. Cắt bỏ những cành hoa thứ cấp để hoa cáccành khác to lên. Cắt hoa nên cắt vào buổi sáng (Cây sung nhựa, nhiều nước do đó bông lâutàn), trước khi cắt nên tưới nước nhiều. Sau mỗi năm nên đốn phát để cây phát nhiều cành to khỏe. Sau 3 năm chặtsát gốc 1 lần làm cho cây mọc mầm tốt và trẻ hoá.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nông nghiệp tài liệu trồng trọt kỹ thuật trồng trọt hoa hồng quy trình canh tác cây hoa hồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0